Đăng nhập  
KHOA HỌC Y DƯỢC
HỎI ĐÁP VỀ PHÁP LUẬT
KHOA HỌC KỸ THUẬT
KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
-   Giống Nông nghiệp
-   Kỹ thuật trồng trọt
      +   Cây Hồ tiêu
      +   Cây Cà phê
      +   Cây Cao su
      +   Cây lúa
      +   Cây ngô
      +   Cây khoai
      +   Cây sắn
      +   Cây mía
      +   Cây ăn quả
      +   Các loài cây họ đậu
      +   Cây rau
      +   Cây thuốc
      +   Cây hoa, cây cảnh
-   Phòng ngừa dịch hại cho cây trồng
-   Kỹ thuật canh tác nông nghiệp
-   Kỹ thuật Chăn nuôi khác
-   Thế giới Động vật
-   Thực Vật
-   Kỹ thuật chăn nuôi Gia cầm
      +   Kỹ thuật nuôi gà
      +   Kỹ thuật nuôi vịt, ngan
      +   Kỹ thuật nuôi bồ câu
-   Kỹ thuật chăn nuôi Gia súc
      +   Kỹ thuật nuôi trâu, bò
      +   Kỹ thuật nuôi lợn
      +   Kỹ thuật nuôi thỏ
      +   Kỹ thuật nuôi gia súc khác
-   Kỹ thuật nuôi Thuỷ sản
      +   Cá rô phi
      +   Cá trắm
      +   Kỹ thuật nuôi ếch, ba ba
      +   Kỹ thuật nuôi lươn
-   Công nghệ Nông thôn
-   Khoa học Nông nghiệp nói chung
KỸ THUẬT NUÔI CÁC LOÀI GIA SÚC KHÁC
 
KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
Bệnh sương mai (héo muộn) trên cà là như thế nào. Cach phòng trị bệnh này?

Bệnh do nấm Phytophthora infestans gây ra thường gây hại trên thân, lá và trái trong điều kiện nhiệt độ thấp và ẫm độ cao. Vết bệnh lúc đầu có màu xanh đậm như úng nuớc, sau đó có màu nâu đen, vết bệnh lớn dần. Nếu trời ẫm, trên bề mặt vết bệnh có lớp tơ màu trắng bao phủ, bệnh nặng sẽ là thối nũn. Nếu thời tiết khô, nơi bị bệnh khô giòn dễ vở. Trên trái, bệnh thường gây hại ở vùng cuốn trái, làm trái dễ rụng.

   -Chọn mùa vụ trồng không thích hợp cho bệnh phát triển.

   -Tạo điều kiện thoáng cho ruộng cà.

   -Không trồng liên tục nhiều vụ hoặc nhiều năm trên cùng một ruộng.

   -Phun một trong các loại thuốc sau: Ditnae M45, Mancozeb 80 WP, Curzate 72 WP, Ridomil 72 WP, Aliette 80 WP….0.1-0.4 % khi bệnh xuất hiện

Nguồn: Thư viện điện tử
Hệ thống Cơ sở dữ liệu Khoa học và công nghệ
Bản quyền thuộc Sở Khoa học và Công nghệ Ninh Bình