Đăng nhập  
KHOA HỌC Y DƯỢC
HỎI ĐÁP VỀ PHÁP LUẬT
KHOA HỌC KỸ THUẬT
KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
-   Giống Nông nghiệp
-   Kỹ thuật trồng trọt
      +   Cây Hồ tiêu
      +   Cây Cà phê
      +   Cây Cao su
      +   Cây lúa
      +   Cây ngô
      +   Cây khoai
      +   Cây sắn
      +   Cây mía
      +   Cây ăn quả
      +   Các loài cây họ đậu
      +   Cây rau
      +   Cây thuốc
      +   Cây hoa, cây cảnh
-   Phòng ngừa dịch hại cho cây trồng
-   Kỹ thuật canh tác nông nghiệp
-   Kỹ thuật Chăn nuôi khác
-   Thế giới Động vật
-   Thực Vật
-   Kỹ thuật chăn nuôi Gia cầm
      +   Kỹ thuật nuôi gà
      +   Kỹ thuật nuôi vịt, ngan
      +   Kỹ thuật nuôi bồ câu
-   Kỹ thuật chăn nuôi Gia súc
      +   Kỹ thuật nuôi trâu, bò
      +   Kỹ thuật nuôi lợn
      +   Kỹ thuật nuôi thỏ
      +   Kỹ thuật nuôi gia súc khác
-   Kỹ thuật nuôi Thuỷ sản
      +   Cá rô phi
      +   Cá trắm
      +   Kỹ thuật nuôi ếch, ba ba
      +   Kỹ thuật nuôi lươn
-   Công nghệ Nông thôn
-   Khoa học Nông nghiệp nói chung
KỸ THUẬT NUÔI CÁC LOÀI GIA SÚC KHÁC
 
KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP: Kỹ thuật chăn nuôi Gia súc - Kỹ thuật nuôi lợn
Có 1 con lợn nái đẻ lứa thứ 2. Có hiện tượng sau khi phối giống bị mủ ở âm hộ màu trắng, bỏ ăn, bị 2 ngày, chưa dùng thuốc. Xin hỏi nguyên nhân và cách khắc phục?
Theo như mô tả thì Lợn bị viêm đường sinh dục.
Cách khắc phục như sau:
- Thụt rửa đường sinh dục bằng NƯỚC MUỐI SINH LÝ pha thêm 2 lọ AMPI-KANA, mỗi lần thụt rửa 500 ml, mỗi ngày 1 lần lặp lại 3 lần.
- Tiêm kháng sinh có biệt dược OXYTETRACYCLIN hoặc AMOXICYCLLIN liều lượng theo hướng dẫn của nhà sản xuất.
- Tiêm trợ sức: URPTOPIN và ADE.
Lợn nái có thể động dục trở lại. Theo dõi sau 21 ngày lợn động dục trở lại thì bỏ qua 1 chu kỳ và phối giống lại cho lợn. Nếu đến lần động dục lần sau lợn vẫn bị chảy dịch mủ ở đường sinh dục thì loại thải lợn nái này.
Nguồn: m-nongnghiep.vn
Hệ thống Cơ sở dữ liệu Khoa học và công nghệ
Bản quyền thuộc Sở Khoa học và Công nghệ Ninh Bình