Đăng nhập  
KHOA HỌC Y DƯỢC
HỎI ĐÁP VỀ PHÁP LUẬT
KHOA HỌC KỸ THUẬT
KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
-   Giống Nông nghiệp
-   Kỹ thuật trồng trọt
      +   Cây Hồ tiêu
      +   Cây Cà phê
      +   Cây Cao su
      +   Cây lúa
      +   Cây ngô
      +   Cây khoai
      +   Cây sắn
      +   Cây mía
      +   Cây ăn quả
      +   Các loài cây họ đậu
      +   Cây rau
      +   Cây thuốc
      +   Cây hoa, cây cảnh
-   Phòng ngừa dịch hại cho cây trồng
-   Kỹ thuật canh tác nông nghiệp
-   Kỹ thuật Chăn nuôi khác
-   Thế giới Động vật
-   Thực Vật
-   Kỹ thuật chăn nuôi Gia cầm
      +   Kỹ thuật nuôi gà
      +   Kỹ thuật nuôi vịt, ngan
      +   Kỹ thuật nuôi bồ câu
-   Kỹ thuật chăn nuôi Gia súc
      +   Kỹ thuật nuôi trâu, bò
      +   Kỹ thuật nuôi lợn
      +   Kỹ thuật nuôi thỏ
      +   Kỹ thuật nuôi gia súc khác
-   Kỹ thuật nuôi Thuỷ sản
      +   Cá rô phi
      +   Cá trắm
      +   Kỹ thuật nuôi ếch, ba ba
      +   Kỹ thuật nuôi lươn
-   Công nghệ Nông thôn
-   Khoa học Nông nghiệp nói chung
KỸ THUẬT NUÔI CÁC LOÀI GIA SÚC KHÁC
 
KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP: Kỹ thuật chăn nuôi Gia súc - Kỹ thuật nuôi thỏ
Đàn thỏ sinh sản 11 con, nuôi hơn 3 tháng tuổi, 5 ngày nay có hiện tượng: cảm cúm, nóng sốt, hắt hơi, chảy nước mũi. Xin hỏi nguyên nhân và cách khắc phục? Xin hỏi tiêm vacxin phòng bệnh bại huyết được 3 ngày thì có dùng vacxin để chữa bệnh cho thỏ được không?
Theo như mô tả thì thỏ có dấu hiệu bị bệnh tụ huyết trùng. Ngoài những triệu như nêu ở trên thì còn một số triệu chứng khác nữa, cụ thể:
- Thỏ kém ăn, sốt cao 41 – 42oC
- Khó thở, kết mạc mắt đỏ
- Chảy nước mũi có lẫn dịch nhờn
- Gầy yếu dần và chết.
- Thỏ bệnh ở dạng cấp tính chết rất nhanh, hầu như không thấy rõ triệu chứng.
Thỏ là vật nuôi rất nhạy cảm với bệnh Tụ huyết trùng, thường 18 – 24 giờ sau khi phát bệnh thỏ sẽ chết, việc điều trị không hiệu quả.
Cách điều trị và phòng bệnh này như sau:
* Điều trị: Thuốc đặc trị là STREPTOMYCIN với liều 0,01g/kg P hoặc dùng KANAMYCIN với liều 0,05g/kg 
* Phòng bệnh:
- Không nên nhốt thỏ vào chuồng gà, chuồng heo vì có nguy cơ lây lan mầm bệnh từ các loại gia súc này
- Tăng cường công tác sát trùng tiêu độc chuồng trại
- Tăng sức đề kháng cho thỏ bằng cách định kỳ pha VITAMIN vào thức ăn, nước uống, đặc biệt vào các thời điểm giao mùa nên sử dụng kháng sinh trên để phòng bệnh với liều phòng bằng 1/2 liều điều trị.
Ngoài ra, Thỏ đã tiêm vacxin bại huyết được 3 ngày vẫn điều trị theo phác đồ trên được. Trong thời gian điều trị không tiêm bất cứ loại vacxin gì nữa.
Nguồn: m-nongnghiep.vn
Hệ thống Cơ sở dữ liệu Khoa học và công nghệ
Bản quyền thuộc Sở Khoa học và Công nghệ Ninh Bình