Đăng nhập  
KHOA HỌC Y DƯỢC
HỎI ĐÁP VỀ PHÁP LUẬT
KHOA HỌC KỸ THUẬT
KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
-   Giống Nông nghiệp
-   Kỹ thuật trồng trọt
      +   Cây Hồ tiêu
      +   Cây Cà phê
      +   Cây Cao su
      +   Cây lúa
      +   Cây ngô
      +   Cây khoai
      +   Cây sắn
      +   Cây mía
      +   Cây ăn quả
      +   Các loài cây họ đậu
      +   Cây rau
      +   Cây thuốc
      +   Cây hoa, cây cảnh
-   Phòng ngừa dịch hại cho cây trồng
-   Kỹ thuật canh tác nông nghiệp
-   Kỹ thuật Chăn nuôi khác
-   Thế giới Động vật
-   Thực Vật
-   Kỹ thuật chăn nuôi Gia cầm
      +   Kỹ thuật nuôi gà
      +   Kỹ thuật nuôi vịt, ngan
      +   Kỹ thuật nuôi bồ câu
-   Kỹ thuật chăn nuôi Gia súc
      +   Kỹ thuật nuôi trâu, bò
      +   Kỹ thuật nuôi lợn
      +   Kỹ thuật nuôi thỏ
      +   Kỹ thuật nuôi gia súc khác
-   Kỹ thuật nuôi Thuỷ sản
      +   Cá rô phi
      +   Cá trắm
      +   Kỹ thuật nuôi ếch, ba ba
      +   Kỹ thuật nuôi lươn
-   Công nghệ Nông thôn
-   Khoa học Nông nghiệp nói chung
KỸ THUẬT NUÔI CÁC LOÀI GIA SÚC KHÁC
 
KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP: Phòng ngừa dịch hại cho cây trồng
Gừng tôi trồng lên lá có những đốm trắng hình thoi, làm rách lá, cây còi cọ. Đó là bệnh gì? Cách phòng trị?

Đó là bệnh cháy lá gừng do nấm Pyriculari grisea gây ra, thường gây hại trong những ngày có ẩm độ cao, ít nắng có nhiều sương mù và kéo dài. Vết bệnh là những vết hình thoi có màu trắng xám, nhiều vết bệnh có  thể liên kết lại, làm cháy cả lá. Bệnh nặng làm các lá bị cháy, cây còi cọc, phát triển kém, giảm năng suất , đôi khi bệnh làm cháy cả bụi gừng

Cách phòng trị

- Tạo điều kiện thông thoáng cho ruộng gừng

- Trồng với mật độ vừa phải, không nên trồng quá dày, bón thêm tro trấu hoặc phân kali cho ruộng gừng khi bị bệnh

- Phun một trong các loại thuốc sau: Fuji One 40 EC, Rovral 50 WP, Kasuracide (Kasai) 21,2 WP, Racide 30 WP, với liều lượng 10 - 25 cc (g) / 10 lít, phun 7 - 10 ngày / lần

Nguồn: Thư viện điện tử
Hệ thống Cơ sở dữ liệu Khoa học và công nghệ
Bản quyền thuộc Sở Khoa học và Công nghệ Ninh Bình