Đăng nhập  
KHOA HỌC Y DƯỢC
HỎI ĐÁP VỀ PHÁP LUẬT
KHOA HỌC KỸ THUẬT
KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
-   Giống Nông nghiệp
-   Kỹ thuật trồng trọt
      +   Cây Hồ tiêu
      +   Cây Cà phê
      +   Cây Cao su
      +   Cây lúa
      +   Cây ngô
      +   Cây khoai
      +   Cây sắn
      +   Cây mía
      +   Cây ăn quả
      +   Các loài cây họ đậu
      +   Cây rau
      +   Cây thuốc
      +   Cây hoa, cây cảnh
-   Phòng ngừa dịch hại cho cây trồng
-   Kỹ thuật canh tác nông nghiệp
-   Kỹ thuật Chăn nuôi khác
-   Thế giới Động vật
-   Thực Vật
-   Kỹ thuật chăn nuôi Gia cầm
      +   Kỹ thuật nuôi gà
      +   Kỹ thuật nuôi vịt, ngan
      +   Kỹ thuật nuôi bồ câu
-   Kỹ thuật chăn nuôi Gia súc
      +   Kỹ thuật nuôi trâu, bò
      +   Kỹ thuật nuôi lợn
      +   Kỹ thuật nuôi thỏ
      +   Kỹ thuật nuôi gia súc khác
-   Kỹ thuật nuôi Thuỷ sản
      +   Cá rô phi
      +   Cá trắm
      +   Kỹ thuật nuôi ếch, ba ba
      +   Kỹ thuật nuôi lươn
-   Công nghệ Nông thôn
-   Khoa học Nông nghiệp nói chung
KỸ THUẬT NUÔI CÁC LOÀI GIA SÚC KHÁC
 
KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP: Phòng ngừa dịch hại cho cây trồng
cây cà phê có hiện tượng vàng lá, bạc lá. Cây u sầu như thiếu nước, bộ rễ phát triển kém. Xin cho biết cách khắc phục.

Đây là hiện tượng khá phổ biến ở những vùng trồng cá phê tại các khu vực miền Đông, có rất nhiều nguyên do:

      - Lý do chính là bộ rễ bị tổn hại, không hấp thu được nước, muối khoáng cùng các chất dinh dưỡng để nuôi cây.

      - Rễ bị nghẹt thở do thoát nước không kịp dẫn đến các loại nấm đất gây thối rễ, rễ tơ bị tuột. Dùng các loại thuốc trừ bệnh cây như: Copper B, Carban 50 Sc, Carbenzim 500FL, Appencarb super 50 FL, Bavistin 50 FL, Derosal 50 FL, Carosal 50 SC pha với nồng độ 2-3‰ tưới vào rễ.

      - tuyến trùng chích hút rễ non gây sưng rễ, hoặc các loại rệp sáp trắng chích hút làm bộ rễ bị khô. Rãi Basudin 10 H, BaM 10 H, Mocap 10 G với liều lượng 1-2kg/1000m2 để diệt tuyến trùng; hoặc tưới Bi 58, BiAn 50 EC, Supracide 40 EC, với nồng độ 1-2‰ diệt rệp sáp.

      - Dùng cuốc răng xới, xáo nhẹ để bộ rễ được thoáng khí, bón thêm phân Super lân để kích thích bộ rễ phát triển, thêm nhiểu rễ mới.

      - Bón cân đối N-P-K sau mùa thu hoạch và nên chia ra nhiều lần trong năm. Số lượng tuỳ theo tuổi cây, kết hợp với phân chuồng với phân hữu cơ vi sinh.

      - Bổ sung dinh dưỡng cho cây bằng phân bón lá có chứa trung lượng như Ca, Mg, và vi lượng như Cu, S,Bo, Fe, Mn…

Nguồn: Thư viện điện tử
Hệ thống Cơ sở dữ liệu Khoa học và công nghệ
Bản quyền thuộc Sở Khoa học và Công nghệ Ninh Bình