Đăng nhập  
KHOA HỌC Y DƯỢC
HỎI ĐÁP VỀ PHÁP LUẬT
KHOA HỌC KỸ THUẬT
KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
-   Giống Nông nghiệp
-   Kỹ thuật trồng trọt
      +   Cây Hồ tiêu
      +   Cây Cà phê
      +   Cây Cao su
      +   Cây lúa
      +   Cây ngô
      +   Cây khoai
      +   Cây sắn
      +   Cây mía
      +   Cây ăn quả
      +   Các loài cây họ đậu
      +   Cây rau
      +   Cây thuốc
      +   Cây hoa, cây cảnh
-   Phòng ngừa dịch hại cho cây trồng
-   Kỹ thuật canh tác nông nghiệp
-   Kỹ thuật Chăn nuôi khác
-   Thế giới Động vật
-   Thực Vật
-   Kỹ thuật chăn nuôi Gia cầm
      +   Kỹ thuật nuôi gà
      +   Kỹ thuật nuôi vịt, ngan
      +   Kỹ thuật nuôi bồ câu
-   Kỹ thuật chăn nuôi Gia súc
      +   Kỹ thuật nuôi trâu, bò
      +   Kỹ thuật nuôi lợn
      +   Kỹ thuật nuôi thỏ
      +   Kỹ thuật nuôi gia súc khác
-   Kỹ thuật nuôi Thuỷ sản
      +   Cá rô phi
      +   Cá trắm
      +   Kỹ thuật nuôi ếch, ba ba
      +   Kỹ thuật nuôi lươn
-   Công nghệ Nông thôn
-   Khoa học Nông nghiệp nói chung
KỸ THUẬT NUÔI CÁC LOÀI GIA SÚC KHÁC
 
KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP: Kỹ thuật canh tác nông nghiệp
Cây chuối bắt đầu ra buồng thì có hiện tượng thối thân, khô lá và ngoài ra bình thường, đã bị 50% . Đã dùng thuốc phun nhưng không đỡ. Xin hỏi nguyên nhân và cách khắc phục?
Với những biểu hiện như mô tả, thì cây bị bệnh vàng lá do nấm Fusarium gây hại, nếu để nặng thì rất khó phòng trừ bệnh.
Biện pháp khắc phục hiện tại như sau:
- Khi phát hiện cây bệnh nên đào bỏ các gốc bệnh và vãi vôi khử đất, hoặc tưới các thuốc có hoạt chất: Các thuốc gốc Đồng, MANCOZEB +CYMOXANIL hoặc COPPER OXYCHLORIDE + KASUGAMYCIN...
- Nếu vườn chuyên canh chuối mà bị bệnh nặng nên ngưng canh tác, cho ngập nước hoặc phơi ải đất  từ 2-3 tháng để diệt mầm bệnh.
- Phun thuốc ở các vườn chuối con bằng các loại thuốc như  MANCOZEB + xxxLAXYL hoặc  BENOMYL, hoặc các thuốc gốc đồng…
- Vườn chuối bị bệnh nặng nên luân phiên cây trồng khác sau đổi lại trồng chuối.
- Trước khi trồng cần khử trùng đất, bón Vôi bột lượng 20kg/sào Bắc Bộ,  bón lót Phân chuồng được ủ cùng nấm TRICHODERMA để phòng bệnh lâu dài.
ưới vào vùng gốc rễ cho cây.
 
Nguồn: m-nongnghiep.vn
Hệ thống Cơ sở dữ liệu Khoa học và công nghệ
Bản quyền thuộc Sở Khoa học và Công nghệ Ninh Bình