Đăng nhập  
KHOA HỌC Y DƯỢC
HỎI ĐÁP VỀ PHÁP LUẬT
KHOA HỌC KỸ THUẬT
KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
-   Giống Nông nghiệp
-   Kỹ thuật trồng trọt
      +   Cây Hồ tiêu
      +   Cây Cà phê
      +   Cây Cao su
      +   Cây lúa
      +   Cây ngô
      +   Cây khoai
      +   Cây sắn
      +   Cây mía
      +   Cây ăn quả
      +   Các loài cây họ đậu
      +   Cây rau
      +   Cây thuốc
      +   Cây hoa, cây cảnh
-   Phòng ngừa dịch hại cho cây trồng
-   Kỹ thuật canh tác nông nghiệp
-   Kỹ thuật Chăn nuôi khác
-   Thế giới Động vật
-   Thực Vật
-   Kỹ thuật chăn nuôi Gia cầm
      +   Kỹ thuật nuôi gà
      +   Kỹ thuật nuôi vịt, ngan
      +   Kỹ thuật nuôi bồ câu
-   Kỹ thuật chăn nuôi Gia súc
      +   Kỹ thuật nuôi trâu, bò
      +   Kỹ thuật nuôi lợn
      +   Kỹ thuật nuôi thỏ
      +   Kỹ thuật nuôi gia súc khác
-   Kỹ thuật nuôi Thuỷ sản
      +   Cá rô phi
      +   Cá trắm
      +   Kỹ thuật nuôi ếch, ba ba
      +   Kỹ thuật nuôi lươn
-   Công nghệ Nông thôn
-   Khoa học Nông nghiệp nói chung
KỸ THUẬT NUÔI CÁC LOÀI GIA SÚC KHÁC
 
KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP: Phòng ngừa dịch hại cho cây trồng
Tuyến trùng có gây hại ở rễ của lúa không?cách phòng trị ra sao?

Trên cây lúa có hai trường hợp do tuyến trùng:

      - Tuyến trùng thân sống trong thân và đỉnh sinh trưởng của cây lúa gây hiện tượng tiêm đọt sần, bông lúa bị xoắn lại, không trổ được, hạt lép.

      - Tuyến trùng rễ có tên khoa học là Herschmanilla sp. Gây hại ở bộ rễ, làm thối rễ, nước và chất dinh dưỡng không vận chuyển lên trên để nuôi cây được. Triệu chứng thấy rõ là bụi lúa phát triển kém, lá vàng úa, nhiều hạt lép khi lúa trổ.

      - Diệt các cây ký chủ phụ như cỏ lồng vực, đuôi phụng trên ruộng.

      - Luân canh với cây trồng cạn.

      - Rắc thuốc hoá học như Basudin 10 H, BaM 10 H, Mocap 10 G với liều lượng 1-2kg/1000m2

Nguồn: Thư viện điện tử
Hệ thống Cơ sở dữ liệu Khoa học và công nghệ
Bản quyền thuộc Sở Khoa học và Công nghệ Ninh Bình