Đăng nhập  
KHOA HỌC Y DƯỢC
HỎI ĐÁP VỀ PHÁP LUẬT
KHOA HỌC KỸ THUẬT
KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
-   Giống Nông nghiệp
-   Kỹ thuật trồng trọt
      +   Cây Hồ tiêu
      +   Cây Cà phê
      +   Cây Cao su
      +   Cây lúa
      +   Cây ngô
      +   Cây khoai
      +   Cây sắn
      +   Cây mía
      +   Cây ăn quả
      +   Các loài cây họ đậu
      +   Cây rau
      +   Cây thuốc
      +   Cây hoa, cây cảnh
-   Phòng ngừa dịch hại cho cây trồng
-   Kỹ thuật canh tác nông nghiệp
-   Kỹ thuật Chăn nuôi khác
-   Thế giới Động vật
-   Thực Vật
-   Kỹ thuật chăn nuôi Gia cầm
      +   Kỹ thuật nuôi gà
      +   Kỹ thuật nuôi vịt, ngan
      +   Kỹ thuật nuôi bồ câu
-   Kỹ thuật chăn nuôi Gia súc
      +   Kỹ thuật nuôi trâu, bò
      +   Kỹ thuật nuôi lợn
      +   Kỹ thuật nuôi thỏ
      +   Kỹ thuật nuôi gia súc khác
-   Kỹ thuật nuôi Thuỷ sản
      +   Cá rô phi
      +   Cá trắm
      +   Kỹ thuật nuôi ếch, ba ba
      +   Kỹ thuật nuôi lươn
-   Công nghệ Nông thôn
-   Khoa học Nông nghiệp nói chung
KỸ THUẬT NUÔI CÁC LOÀI GIA SÚC KHÁC
 
KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP: Phòng ngừa dịch hại cho cây trồng
Quýt tiều vào lúc mưa già hoặc sau lũ, lá bị vàng rụng cây chết dần. Đó là hiện tượng gì, cách khắc phục?

Đây là bệnh Vàng lá rụng lá hay còn gọi là bệnh Vàng lá thối rễ do nấm Fusarium sp. Gây hại ở phần rễ. Rễ tơ bị thối từ chóp lan dần vào bên trong, phần rễ bị thối có màu nâu. Bệnh nặng làm cả bộ rễ bị thối có màu nâu. Bệnh nặng làm cả bộ rễ bị thối dẫn đến chết cả cây. Thiệt hại nặng trên quýt tiều, cam sành, quýt xiêm vào lúc mưa già khi cây có trái to. Bệnh thường biểu hiện trên từng nhánh, lá già bị vàng và rụng khi có gió.

- Lên liếp cao tránh bị ngập trong mùa mưa lũ.

- Đào rãnh thoát nước tốt trong mùa mưa, nếu liếp trồng thấp phải có bờ bao, cần chủ động tháo nước ra, không để nước ngập bờ.

- Bón phân chuồng hoai mục sẽ hạn chế được bệnh.

- Khi cây chớm bệnh cắt bỏ phần rễ bị bệnh và bôi thuốc vào vết cắt để hạn chế bệnh lây lan.

- Dùng thuốc Ridomil 240 EC, Carban 50SC, Carbenzim 500 FL, Carosal 50 WP, Appencarb supper 50 FL, Copper B 75 WP với nồng độ 3-5‰, tưới mỗi gốc 300-500 cc thuốc. Có thể rãi thuốc Basudin 10 H, Bam 30 H, Mocap 10 G hoặc Regent 0.3G với liều lượng 30-50g/gốc để ngừa tuyến trùng hoặc côn trùng gây hạI

Nguồn: Thư viện điện tử
Hệ thống Cơ sở dữ liệu Khoa học và công nghệ
Bản quyền thuộc Sở Khoa học và Công nghệ Ninh Bình