Đăng nhập  
KHOA HỌC Y DƯỢC
HỎI ĐÁP VỀ PHÁP LUẬT
KHOA HỌC KỸ THUẬT
KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
-   Giống Nông nghiệp
-   Kỹ thuật trồng trọt
      +   Cây Hồ tiêu
      +   Cây Cà phê
      +   Cây Cao su
      +   Cây lúa
      +   Cây ngô
      +   Cây khoai
      +   Cây sắn
      +   Cây mía
      +   Cây ăn quả
      +   Các loài cây họ đậu
      +   Cây rau
      +   Cây thuốc
      +   Cây hoa, cây cảnh
-   Phòng ngừa dịch hại cho cây trồng
-   Kỹ thuật canh tác nông nghiệp
-   Kỹ thuật Chăn nuôi khác
-   Thế giới Động vật
-   Thực Vật
-   Kỹ thuật chăn nuôi Gia cầm
      +   Kỹ thuật nuôi gà
      +   Kỹ thuật nuôi vịt, ngan
      +   Kỹ thuật nuôi bồ câu
-   Kỹ thuật chăn nuôi Gia súc
      +   Kỹ thuật nuôi trâu, bò
      +   Kỹ thuật nuôi lợn
      +   Kỹ thuật nuôi thỏ
      +   Kỹ thuật nuôi gia súc khác
-   Kỹ thuật nuôi Thuỷ sản
      +   Cá rô phi
      +   Cá trắm
      +   Kỹ thuật nuôi ếch, ba ba
      +   Kỹ thuật nuôi lươn
-   Công nghệ Nông thôn
-   Khoa học Nông nghiệp nói chung
KỸ THUẬT NUÔI CÁC LOÀI GIA SÚC KHÁC
 
KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP: Phòng ngừa dịch hại cho cây trồng
Trái quít xiêm (đường) bên dưới tán hay bị thối từ rốn trái, vết bệnh lan dần lên trên và rụng nhiều vào lúc mưa già. Đó là bệnh gì, cách phòng trị?

Bệnh thường gây hại ở những trái già, bên dưới tán do nấm Phytophthora sp gây ra, làm cho trái mất màu từ rốn trái lan dần lên trên, màu xám đất. Khi vết bệnh chiếm đến 1/3-1/2 trái, trái sẽ rụng. Vào sáng sớm hoặc những ngày có mưa dầm, phần bị bệnh có lớp tơ nấm trắng che phủ trên vết bệnh.

- Thu gom các trái bệnh đem tiêu hủy.

- Tỉa cành tạo tán, làm cỏ vườn tạo điều kiện thông thoáng.

- Thoát nước tốt trong mùa mưa lũ.

- Phun thuốc Fortazeb 72 WP, Mezyl MZ 72 BHN, Metazeb 72 WP, Curzate M8 72 WP, Aliette 80 WP với liều lượng 20-30g/8 lít nước, phun đều lên trái, lá và tán cây 10-15 ngày/lần

Nguồn: Thư viện điện tử
Hệ thống Cơ sở dữ liệu Khoa học và công nghệ
Bản quyền thuộc Sở Khoa học và Công nghệ Ninh Bình