Đăng nhập  
KHOA HỌC Y DƯỢC
HỎI ĐÁP VỀ PHÁP LUẬT
KHOA HỌC KỸ THUẬT
KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
-   Giống Nông nghiệp
-   Kỹ thuật trồng trọt
      +   Cây Hồ tiêu
      +   Cây Cà phê
      +   Cây Cao su
      +   Cây lúa
      +   Cây ngô
      +   Cây khoai
      +   Cây sắn
      +   Cây mía
      +   Cây ăn quả
      +   Các loài cây họ đậu
      +   Cây rau
      +   Cây thuốc
      +   Cây hoa, cây cảnh
-   Phòng ngừa dịch hại cho cây trồng
-   Kỹ thuật canh tác nông nghiệp
-   Kỹ thuật Chăn nuôi khác
-   Thế giới Động vật
-   Thực Vật
-   Kỹ thuật chăn nuôi Gia cầm
      +   Kỹ thuật nuôi gà
      +   Kỹ thuật nuôi vịt, ngan
      +   Kỹ thuật nuôi bồ câu
-   Kỹ thuật chăn nuôi Gia súc
      +   Kỹ thuật nuôi trâu, bò
      +   Kỹ thuật nuôi lợn
      +   Kỹ thuật nuôi thỏ
      +   Kỹ thuật nuôi gia súc khác
-   Kỹ thuật nuôi Thuỷ sản
      +   Cá rô phi
      +   Cá trắm
      +   Kỹ thuật nuôi ếch, ba ba
      +   Kỹ thuật nuôi lươn
-   Công nghệ Nông thôn
-   Khoa học Nông nghiệp nói chung
KỸ THUẬT NUÔI CÁC LOÀI GIA SÚC KHÁC
 
KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
Vườn tiêu mới thu hoạch năm thứ 2, tiêu bị rụng đốt, vàng lá. Xin hỏi nguyên nhân và cách khắc phục?
Tiêu vàng lá rụng đốt hoặc chết cây tiêu thường do nấm, tuyến trùng gây hại gây bệnh chết nhanh, chết chậm.
Bệnh có thể xâm nhập và gây hại ở tất cả các bộ phận của cây từ thân, lá, hoa, trái cho đến cổ rễ và rễ. Nhưng nguy hiểm nhất và cho cây tiêu bị chết hàng loạt là khi tấn công vào phần cổ rễ và rễ.
Triệu chứng là cây tiêu đang tươi tốt thì đột ngột bị héo rũ, khô đen rất nhanh, hoặc xuất hiện một ít lá bị vàng úa, thân thối đen. Sau đó các đốt thân cũng biến màu thâm đen và rụng.
Biện pháp khắc phục hiện tại như sau:
- Thu gom cây chết, phần bệnh nặng  tiêu hủyá
- Phun thuốc bao vây ổ dịch, các thuốc có hoạt chất: FOSETYL ALUMINIUM hoặc MANCOZEB  hoặc  xxxLAXYL  hoặc  PHOSPHOROUS ACID. 
- Dùng chế phẩm TRICHODERMA, PHÂN CHUỒNG hoai mục, PHÂN LÂN bón vào cho cây (vì trong phân chuồng có cả nấm, tuyến trùng đối kháng, phân lân thì kích thích ra rễ mới giúp cây phát triển). Một năm nên bón từ 2-3 lần, trước mùa mưa, giữa mùa mưa. 
Nguồn: m-nongnghiep.vn
Hệ thống Cơ sở dữ liệu Khoa học và công nghệ
Bản quyền thuộc Sở Khoa học và Công nghệ Ninh Bình