Đăng nhập  
KHOA HỌC Y DƯỢC
HỎI ĐÁP VỀ PHÁP LUẬT
KHOA HỌC KỸ THUẬT
KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
-   Giống Nông nghiệp
-   Kỹ thuật trồng trọt
      +   Cây Hồ tiêu
      +   Cây Cà phê
      +   Cây Cao su
      +   Cây lúa
      +   Cây ngô
      +   Cây khoai
      +   Cây sắn
      +   Cây mía
      +   Cây ăn quả
      +   Các loài cây họ đậu
      +   Cây rau
      +   Cây thuốc
      +   Cây hoa, cây cảnh
-   Phòng ngừa dịch hại cho cây trồng
-   Kỹ thuật canh tác nông nghiệp
-   Kỹ thuật Chăn nuôi khác
-   Thế giới Động vật
-   Thực Vật
-   Kỹ thuật chăn nuôi Gia cầm
      +   Kỹ thuật nuôi gà
      +   Kỹ thuật nuôi vịt, ngan
      +   Kỹ thuật nuôi bồ câu
-   Kỹ thuật chăn nuôi Gia súc
      +   Kỹ thuật nuôi trâu, bò
      +   Kỹ thuật nuôi lợn
      +   Kỹ thuật nuôi thỏ
      +   Kỹ thuật nuôi gia súc khác
-   Kỹ thuật nuôi Thuỷ sản
      +   Cá rô phi
      +   Cá trắm
      +   Kỹ thuật nuôi ếch, ba ba
      +   Kỹ thuật nuôi lươn
-   Công nghệ Nông thôn
-   Khoa học Nông nghiệp nói chung
KỸ THUẬT NUÔI CÁC LOÀI GIA SÚC KHÁC
 
KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP: Phòng ngừa dịch hại cho cây trồng
sau khi ra hoa các trận mưa đêm, hoặc những đêm có nhiều sương mù, thì trái non bị rụng nhiều. Hiện tượng trên có phải do sương muối không? Cách khắc phục ra sau?

Bệnh do nấm Colletotrichum sp.gây ra, thường lưu tồn trên lá tồn bị bệnh sau những ngày mưa dầm, hoặc có sương mù kéo dài. Mầm bệnh phát triển nhanh làm trái rụng nhiều, đôi khi rụng hết trái còn trơ lại phát hoa.

      - Cắt tỉa thu gom lá, cành bị bệnh đem tiêu huỷ.

      - Phun thuốc sau mỗi đợt có mưa dầm hoặc sương mù kéo dài, nên pha thêm chất bám dính.

      - Khi cây bị bệnh phun đều lên tán lá cây các loại thuốc như: Copper B 75, Benomyl 50 WP, Antracol 70 WP, Penncozeb 80 WP, Man 80 Wp, Manzate 200 80 WP hoặc Daconil 75 WP, liều lượng 20-30g/lít

Nguồn: Thư viện điện tử
Hệ thống Cơ sở dữ liệu Khoa học và công nghệ
Bản quyền thuộc Sở Khoa học và Công nghệ Ninh Bình