Đăng nhập  
KHOA HỌC Y DƯỢC
HỎI ĐÁP VỀ PHÁP LUẬT
KHOA HỌC KỸ THUẬT
KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
-   Giống Nông nghiệp
-   Kỹ thuật trồng trọt
      +   Cây Hồ tiêu
      +   Cây Cà phê
      +   Cây Cao su
      +   Cây lúa
      +   Cây ngô
      +   Cây khoai
      +   Cây sắn
      +   Cây mía
      +   Cây ăn quả
      +   Các loài cây họ đậu
      +   Cây rau
      +   Cây thuốc
      +   Cây hoa, cây cảnh
-   Phòng ngừa dịch hại cho cây trồng
-   Kỹ thuật canh tác nông nghiệp
-   Kỹ thuật Chăn nuôi khác
-   Thế giới Động vật
-   Thực Vật
-   Kỹ thuật chăn nuôi Gia cầm
      +   Kỹ thuật nuôi gà
      +   Kỹ thuật nuôi vịt, ngan
      +   Kỹ thuật nuôi bồ câu
-   Kỹ thuật chăn nuôi Gia súc
      +   Kỹ thuật nuôi trâu, bò
      +   Kỹ thuật nuôi lợn
      +   Kỹ thuật nuôi thỏ
      +   Kỹ thuật nuôi gia súc khác
-   Kỹ thuật nuôi Thuỷ sản
      +   Cá rô phi
      +   Cá trắm
      +   Kỹ thuật nuôi ếch, ba ba
      +   Kỹ thuật nuôi lươn
-   Công nghệ Nông thôn
-   Khoa học Nông nghiệp nói chung
KỸ THUẬT NUÔI CÁC LOÀI GIA SÚC KHÁC
 
KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP: Kỹ thuật trồng trọt - Cây ăn quả
Bưởi đã trồng được 7 đến 8 năm, thấy trên thân xuất hiện phấn đen giống than, mặt dưới lá xuất hiện vết châm vàng và sần lên như hạt gạo, ngoài ra không có hiện tượng nào khác. Xin hỏi nguyên nhân và cách khắc phục?
Theo mô tả thì thân bưởi bị nấm bồ hóng gây hại.
Để khắc phục cần thực hiện như sau:
- Phun thuốc có hoạt chất sau nhiều lần, cách nhau 10-15 ngày cho đến khi bệnh khỏi (khoảng 2-3 lần): FOSETYL ALUMINIUM 80%, COPPER HYDROXIDE, COPPER OXYCHOLORIDE + CARBAMATE, BUPROFEZIN 100G/L … + thuốc trừ rệp có hoạt chất: CARBAMATE, BUPROFEZIN 100G/L... làm theo hướng dẫn trên bao bì sản phẩm.
- Có thể bưởi bị bệnh loét. Bệnh loét do vi khuẩn Xanthomonas axonopodis pv. Citri gây hại. Ban đầu xuất hiện trên cành, lá non và trái những đốm bệnh màu vàng sáng, nhỏ như vết kim châm trên lá non, sau đó bệnh phát triển nhanh thành những vết bệnh màu nâu nhạt. Đường kính vết bệnh biến thiên theo giống trồng. Chung quanh vết bệnh thường có viền màu vàng sáng, các vết bệnh có thể liên kết lại với nhau thành từng mảng lớn đặc biệt là bệnh nhiễm theo các vết đục của sâu vẽ bùa.
* Phòng trị: Cần tiêu huỷ các cành, lá và trái bị bệnh, dư thừa thực vật trong vườn.
- Cần phun thuốc định kỳ với các loại thuốc như Kasuran, Kocide, Coc 85 để phòng ngừa bệnh theo các đợt đọt non.
- Cần phun phòng trừ sâu vẽ bùa vì đối tượng này tạo các vết thương cơ giới cho bệnh thâm nhập gây hại trên cây.
 
Nguồn: m-nongnghiep.vn
Hệ thống Cơ sở dữ liệu Khoa học và công nghệ
Bản quyền thuộc Sở Khoa học và Công nghệ Ninh Bình