Đăng nhập  
KHOA HỌC Y DƯỢC
HỎI ĐÁP VỀ PHÁP LUẬT
KHOA HỌC KỸ THUẬT
KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
-   Giống Nông nghiệp
-   Kỹ thuật trồng trọt
      +   Cây Hồ tiêu
      +   Cây Cà phê
      +   Cây Cao su
      +   Cây lúa
      +   Cây ngô
      +   Cây khoai
      +   Cây sắn
      +   Cây mía
      +   Cây ăn quả
      +   Các loài cây họ đậu
      +   Cây rau
      +   Cây thuốc
      +   Cây hoa, cây cảnh
-   Phòng ngừa dịch hại cho cây trồng
-   Kỹ thuật canh tác nông nghiệp
-   Kỹ thuật Chăn nuôi khác
-   Thế giới Động vật
-   Thực Vật
-   Kỹ thuật chăn nuôi Gia cầm
      +   Kỹ thuật nuôi gà
      +   Kỹ thuật nuôi vịt, ngan
      +   Kỹ thuật nuôi bồ câu
-   Kỹ thuật chăn nuôi Gia súc
      +   Kỹ thuật nuôi trâu, bò
      +   Kỹ thuật nuôi lợn
      +   Kỹ thuật nuôi thỏ
      +   Kỹ thuật nuôi gia súc khác
-   Kỹ thuật nuôi Thuỷ sản
      +   Cá rô phi
      +   Cá trắm
      +   Kỹ thuật nuôi ếch, ba ba
      +   Kỹ thuật nuôi lươn
-   Công nghệ Nông thôn
-   Khoa học Nông nghiệp nói chung
KỸ THUẬT NUÔI CÁC LOÀI GIA SÚC KHÁC
 
KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP: Kỹ thuật trồng trọt - Cây ngô
Có 100m2 đất trồng cây ngô được 20 ngày. Hiện tượng vàng lá, ngọn bị bạch tạng, cây giòn, ngoài ra bình thường. Bị 1 tuần và chưa dùng thuốc. Xin hỏi nguyên nhân và cách khắc phục?
Theo mô tả thì ruộng ngô bị nhiễm bệnh bạch tạng, bệnh do nấm gây ra.
Biện pháp khắc phục:
- Chọn và trồng các giống kháng bệnh, chỉ dùng hạt giống sạch bệnh, xử lý hạt giống bằng thuốc gốc hoạt chất Iprodione (2g/ 10kg hạt).
- Luân canh với lúa hoặc một số cây trồng không phải là ký chủ của bệnh.
- Vệ sinh đồng ruộng, thu dọn sạch tàn dư cây bệnh đem tiêu hủy, tạo độ thông thoáng cho ruộng ngô.
- Khi xuất hiện cây bệnh, nhổ và tiêu huỷ ngay để tránh lây lan đồng thời có thể phun các thuốc gốc hjoatj chất như: Metalaxyl + Mancozeb, Fosetyl Aluminium,.... lên toàn bộ tán lá để phòng trừ bệnh.
Nguồn: m-nongnghiep.vn
Hệ thống Cơ sở dữ liệu Khoa học và công nghệ
Bản quyền thuộc Sở Khoa học và Công nghệ Ninh Bình