Đăng nhập  
KHOA HỌC Y DƯỢC
HỎI ĐÁP VỀ PHÁP LUẬT
KHOA HỌC KỸ THUẬT
KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
-   Giống Nông nghiệp
-   Kỹ thuật trồng trọt
      +   Cây Hồ tiêu
      +   Cây Cà phê
      +   Cây Cao su
      +   Cây lúa
      +   Cây ngô
      +   Cây khoai
      +   Cây sắn
      +   Cây mía
      +   Cây ăn quả
      +   Các loài cây họ đậu
      +   Cây rau
      +   Cây thuốc
      +   Cây hoa, cây cảnh
-   Phòng ngừa dịch hại cho cây trồng
-   Kỹ thuật canh tác nông nghiệp
-   Kỹ thuật Chăn nuôi khác
-   Thế giới Động vật
-   Thực Vật
-   Kỹ thuật chăn nuôi Gia cầm
      +   Kỹ thuật nuôi gà
      +   Kỹ thuật nuôi vịt, ngan
      +   Kỹ thuật nuôi bồ câu
-   Kỹ thuật chăn nuôi Gia súc
      +   Kỹ thuật nuôi trâu, bò
      +   Kỹ thuật nuôi lợn
      +   Kỹ thuật nuôi thỏ
      +   Kỹ thuật nuôi gia súc khác
-   Kỹ thuật nuôi Thuỷ sản
      +   Cá rô phi
      +   Cá trắm
      +   Kỹ thuật nuôi ếch, ba ba
      +   Kỹ thuật nuôi lươn
-   Công nghệ Nông thôn
-   Khoa học Nông nghiệp nói chung
KỸ THUẬT NUÔI CÁC LOÀI GIA SÚC KHÁC
 
KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP: Kỹ thuật Chăn nuôi khác
Xin hỏi bệnh đục cơ và bệnh hoại tử cơ trên tôm thẻ chân trắng khác nhau thế nào?
Bệnh đục cơ và hoại tử cơ có những biểu hiện, nguyên nhân khác nhau, cần phân biệt rõ để có cách phòng và trị bệnh phù hợp. Bệnh đục cơ trên tôm thẻ chân trắng thường xuất hiện khi tôm được 10 ngày tuổi đến khi trưởng thành. Biểu hiện phần mô cơ dọc cơ thể có màu trắng đục kèm theo hiện tượng cong thân. Nguyên nhân có thể là do sốc môi trường hoặc thiếu một số khoáng chất thiết yếu. Để phòng trị bệnh này, người nuôi cần quản lý tốt môi trường ao nuôi, bổ sung một số chất khoáng vào thức ăn hoặc tạt trực tiếp xuống môi trường ao nuôi. Khác với bệnh đục cơ, bệnh hoại tử cơ do virus gây nên thường xảy ra sau giai đoạn tôm được 45 ngày tuổi. Ban đầu, khi mới bị bệnh, phần cơ đuôi trở nên trắng đục, sau đó lan dần khắp cơ thể. Khi bệnh nặng, xuất hiện hoại tử và đỏ ở phần cơ. Trong quá trình nuôi nên tiến hành các biện pháp phòng bệnh tổng hợp, thường xuyên bổ sung một số vitamin để tăng cường sức đề kháng tự nhiên cho tôm nuôi. Định kỳ sử dụng chế phẩm sinh học xử lý và ổn định môi trường ao nuôi, ức chế sự phát triển của vi sinh vật gây bệnh.
 
Nguồn: kythuat.tintucnongnghiep.com
Hệ thống Cơ sở dữ liệu Khoa học và công nghệ
Bản quyền thuộc Sở Khoa học và Công nghệ Ninh Bình