Đăng nhập  
KHOA HỌC Y DƯỢC
HỎI ĐÁP VỀ PHÁP LUẬT
KHOA HỌC KỸ THUẬT
KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
-   Giống Nông nghiệp
-   Kỹ thuật trồng trọt
      +   Cây Hồ tiêu
      +   Cây Cà phê
      +   Cây Cao su
      +   Cây lúa
      +   Cây ngô
      +   Cây khoai
      +   Cây sắn
      +   Cây mía
      +   Cây ăn quả
      +   Các loài cây họ đậu
      +   Cây rau
      +   Cây thuốc
      +   Cây hoa, cây cảnh
-   Phòng ngừa dịch hại cho cây trồng
-   Kỹ thuật canh tác nông nghiệp
-   Kỹ thuật Chăn nuôi khác
-   Thế giới Động vật
-   Thực Vật
-   Kỹ thuật chăn nuôi Gia cầm
      +   Kỹ thuật nuôi gà
      +   Kỹ thuật nuôi vịt, ngan
      +   Kỹ thuật nuôi bồ câu
-   Kỹ thuật chăn nuôi Gia súc
      +   Kỹ thuật nuôi trâu, bò
      +   Kỹ thuật nuôi lợn
      +   Kỹ thuật nuôi thỏ
      +   Kỹ thuật nuôi gia súc khác
-   Kỹ thuật nuôi Thuỷ sản
      +   Cá rô phi
      +   Cá trắm
      +   Kỹ thuật nuôi ếch, ba ba
      +   Kỹ thuật nuôi lươn
-   Công nghệ Nông thôn
-   Khoa học Nông nghiệp nói chung
KỸ THUẬT NUÔI CÁC LOÀI GIA SÚC KHÁC
 
KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP: Kỹ thuật trồng trọt - Cây lúa
Lúa 40 ngày tuổi bị vàng ở gốc lá. Xin hỏi như vậy thì lúa bị vàng lùn hay bị ngộ độc phèn?
Lúc lúa được 40 ngày mà bị vàng ở gốc lá thì không sao đâu. Đó là do sinh lý bình thường. Mỗi lá đều có tuổi thọ của nó, sau khi ra lá được 20-25 ngày là trở về già, lá vàng và khô để nhường cho lá khác sống.
Trường hợp vàng lùn thì các lá trên xanh đậm, các lá dưới vàng nhưng màu vàng không đều, lá ngắn lại và nếu bị nặng thì cây thấp lùn, sau đó màu vàng chuyển dần lên các lá trên. Còn ngộ độc phèn thì trước tiên bạn nhổ cây lúa lên xem bộ rễ có bị đen không, nếu bị nặng thì các lá già cũng bị vàng. Nhưng trên lá kèm theo các chấm nâu từ trên chóp xuống và nâu từ 2 bên mép lá vào. Bạn có thể dùng giấy đo pH để đo xem độ pH có thấp dưới 5 không. Ví dụ: từ 4 - 4,5 chẳng hạn thì bạn có thể nghi lá ngộ độc phèn.
Nguồn: khuyennong.binhthuan.gov.vn
Hệ thống Cơ sở dữ liệu Khoa học và công nghệ
Bản quyền thuộc Sở Khoa học và Công nghệ Ninh Bình