Bên trong vỏ của cây cao su có lượng lớn các tuyến sữa có thể tạo ra keo dán gỗ, đó chính là mũ cao su. Khi vỏ cây cao su bị cắt thì chất keo dán trong tuyến sữa sẽ chảy ra ngoài. Ban đầu keo chảy rất nhanh, rất đặc, sao đó chảy chậm dần, độ đậm dặc cũng giảm đi. Cuối cùng mũ sẽ đọng lại ở chổ cắt. Dưới sự tác động của vi khuẩn, enzim làm đong cứng và bóc hơi nước sẽ làm cho chất keo ở vết cắt sẽ đông đặc lại, việc lấy mũ kết thúc.
Trong mùa lấy mũ cao su, nhiệt độ thích hợp nhất là 19-250C. hứng mũ cao su ở nhiệt độ đó thì sản lượng mũ và hàm lượng mũ khô đều cao. Lấy mũ ở nhiệt độ trên 270C thì do nhiệt độ cao, nước bóc hơi nhanh, chất keo bị đông cứnh nhanh mũ cũng ngừng chảy sớm, sản lưởng thu được sẽ rất thấp.
Còn nếu lấy mũ ở nhiệt độ dưới 180C, tốc độ mũ chảy rất chậm, thời gian chảy mũ dài, mũ không đậm đặc, vì thế sẽ dẫn đến việc mũ khô chảy lâu, khíên vỏ cây bị bệnh hoặc bị khô héo.
Cho nên lấy mũ cao so vào buổi sáng sớm có thể làm tăng sản lượng mũ và chất lượng tốt |