Đăng nhập  
KHOA HỌC Y DƯỢC
HỎI ĐÁP VỀ PHÁP LUẬT
KHOA HỌC KỸ THUẬT
KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
-   Giống Nông nghiệp
-   Kỹ thuật trồng trọt
      +   Cây Hồ tiêu
      +   Cây Cà phê
      +   Cây Cao su
      +   Cây lúa
      +   Cây ngô
      +   Cây khoai
      +   Cây sắn
      +   Cây mía
      +   Cây ăn quả
      +   Các loài cây họ đậu
      +   Cây rau
      +   Cây thuốc
      +   Cây hoa, cây cảnh
-   Phòng ngừa dịch hại cho cây trồng
-   Kỹ thuật canh tác nông nghiệp
-   Kỹ thuật Chăn nuôi khác
-   Thế giới Động vật
-   Thực Vật
-   Kỹ thuật chăn nuôi Gia cầm
      +   Kỹ thuật nuôi gà
      +   Kỹ thuật nuôi vịt, ngan
      +   Kỹ thuật nuôi bồ câu
-   Kỹ thuật chăn nuôi Gia súc
      +   Kỹ thuật nuôi trâu, bò
      +   Kỹ thuật nuôi lợn
      +   Kỹ thuật nuôi thỏ
      +   Kỹ thuật nuôi gia súc khác
-   Kỹ thuật nuôi Thuỷ sản
      +   Cá rô phi
      +   Cá trắm
      +   Kỹ thuật nuôi ếch, ba ba
      +   Kỹ thuật nuôi lươn
-   Công nghệ Nông thôn
-   Khoa học Nông nghiệp nói chung
KỸ THUẬT NUÔI CÁC LOÀI GIA SÚC KHÁC
 
KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP: Kỹ thuật canh tác nông nghiệp
Có thể dùng biện pháp xiết nước cho quít Tiều ra hoa theo ý muốn không?

Trên quít Tiều, thời gian từ khi ra hoa đến lúc thu hoạch khoảng 10 tháng. Quít có thể thu hoạch vào dịp Noel hay cuối tháng 12 âm lịch (24 ~ 25 tết) để bán vào dịp Tết. Một số nông dân ở Cần Thơ đã dùng các biện pháp sau để diều khiển ra hoa trên quít Tiều.

Sau khi thu hoạch tiếp tục tưới nước và bón phân bồi dưỡng cho cây mẹ khoảng nữa tháng nữa. Lượng phân sử dụng là 300 gram /gốc, gồm 200 gr DAP và 100 gr Urê hay NPK (20 – 20 – 15).

Sau đó ngưng tưới nước cho đến 15 ~ 30 tháng 2 âm lịch tùy theo cây tơ hay cây già.

Bắt đầu tưới lại từ 15 tháng 2 âm lịch để thu hoạch bán vào dịp Noel hoặc tưới lại từ 30 tháng 2 âm lịch để thu hoạch bán vào dịp Tết.

Sau khi tưới 5 ngày, đất ẩm thì bón phân.

- Lần 1: 150 gr DAP và 150 gr NPK (có thể thay thế NPK bằng Urê).

- Lần 2: 20 ngày sau khi bón lần 1 để đón bông (bông nở lúc 25 ngày sau khi tưới) lượng phân gồm 150 gr DAP và 150 gr NPK.

Sau đó một tháng bón một lần với 200 gr / gốc (gồm DAP và NPK). Bốn đợt dầu bón DAP và NPK bằng nhau, các đợt sau có thể thay bằng Urê.

Trứơc khi thu hoạch ột tháng bón 200 gr Kali/ gốc hoặc 300 gr phân tôm / gốc để làm màu cgo quít.

Lưu Ý: loại và lượng phân bón kể trên chỉ để tham khảo, có thể thay đổi tùy theo điều kiện và kinh nghiệm của từng vùng

Nguồn: Thư viện điện tử
Hệ thống Cơ sở dữ liệu Khoa học và công nghệ
Bản quyền thuộc Sở Khoa học và Công nghệ Ninh Bình