Đăng nhập  
KHOA HỌC Y DƯỢC
HỎI ĐÁP VỀ PHÁP LUẬT
KHOA HỌC KỸ THUẬT
KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
-   Giống Nông nghiệp
-   Kỹ thuật trồng trọt
      +   Cây Hồ tiêu
      +   Cây Cà phê
      +   Cây Cao su
      +   Cây lúa
      +   Cây ngô
      +   Cây khoai
      +   Cây sắn
      +   Cây mía
      +   Cây ăn quả
      +   Các loài cây họ đậu
      +   Cây rau
      +   Cây thuốc
      +   Cây hoa, cây cảnh
-   Phòng ngừa dịch hại cho cây trồng
-   Kỹ thuật canh tác nông nghiệp
-   Kỹ thuật Chăn nuôi khác
-   Thế giới Động vật
-   Thực Vật
-   Kỹ thuật chăn nuôi Gia cầm
      +   Kỹ thuật nuôi gà
      +   Kỹ thuật nuôi vịt, ngan
      +   Kỹ thuật nuôi bồ câu
-   Kỹ thuật chăn nuôi Gia súc
      +   Kỹ thuật nuôi trâu, bò
      +   Kỹ thuật nuôi lợn
      +   Kỹ thuật nuôi thỏ
      +   Kỹ thuật nuôi gia súc khác
-   Kỹ thuật nuôi Thuỷ sản
      +   Cá rô phi
      +   Cá trắm
      +   Kỹ thuật nuôi ếch, ba ba
      +   Kỹ thuật nuôi lươn
-   Công nghệ Nông thôn
-   Khoa học Nông nghiệp nói chung
KỸ THUẬT NUÔI CÁC LOÀI GIA SÚC KHÁC
 
KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
Xin hỏi gia cầm mổ cắm lẫn nhau là bị bệnh gì?
Gia cầm mổ cắn lẫn nhau, mổ lông của nhau, mổ và ăn trứng, gây chảy máu, trụi lông, thủng da, thủng ruột là gà bị chết, gây thiệt hại đáng kể.
Nguyên nhân bệnh rất đa dạng, thường do thức ăn không cần đối với, không đầy đủ, môi trường nuôi dưỡng kém, độ ẩm cao, thiếu máng nước cho gà uống…
Phòng và chữa bệnh: Cần phân tích và tìm được đúng nguyên nhân gây ra hiện tưỡng mổ cắn. khi thấy nhiều con bị mổ cắn thì phải bắt nhốt riêng, bôi chỗ bị tổn thương bằng xanh methylen mà không bôi thuốc đỏ, thuốc tím.
Nếu do thức ăn thiếu chất, phải bổ sung thêm đạp, các chất khoáng, vitamin như dùng premix khoáng hay premix vitamin trộn vào thức ăn theo tỷ lệ 1%0. Thêm thức ăn xanh như các loại rau.
Đưa gà ra nuôi ở chuồng rộng thoáng, có ánh sáng, tránh gió lùa, cho uống đầy đủ nước sạch.
Nguồn: khuyennongtphcm.com
Hệ thống Cơ sở dữ liệu Khoa học và công nghệ
Bản quyền thuộc Sở Khoa học và Công nghệ Ninh Bình