Đăng nhập  
KHOA HỌC Y DƯỢC
HỎI ĐÁP VỀ PHÁP LUẬT
KHOA HỌC KỸ THUẬT
KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
-   Giống Nông nghiệp
-   Kỹ thuật trồng trọt
      +   Cây Hồ tiêu
      +   Cây Cà phê
      +   Cây Cao su
      +   Cây lúa
      +   Cây ngô
      +   Cây khoai
      +   Cây sắn
      +   Cây mía
      +   Cây ăn quả
      +   Các loài cây họ đậu
      +   Cây rau
      +   Cây thuốc
      +   Cây hoa, cây cảnh
-   Phòng ngừa dịch hại cho cây trồng
-   Kỹ thuật canh tác nông nghiệp
-   Kỹ thuật Chăn nuôi khác
-   Thế giới Động vật
-   Thực Vật
-   Kỹ thuật chăn nuôi Gia cầm
      +   Kỹ thuật nuôi gà
      +   Kỹ thuật nuôi vịt, ngan
      +   Kỹ thuật nuôi bồ câu
-   Kỹ thuật chăn nuôi Gia súc
      +   Kỹ thuật nuôi trâu, bò
      +   Kỹ thuật nuôi lợn
      +   Kỹ thuật nuôi thỏ
      +   Kỹ thuật nuôi gia súc khác
-   Kỹ thuật nuôi Thuỷ sản
      +   Cá rô phi
      +   Cá trắm
      +   Kỹ thuật nuôi ếch, ba ba
      +   Kỹ thuật nuôi lươn
-   Công nghệ Nông thôn
-   Khoa học Nông nghiệp nói chung
KỸ THUẬT NUÔI CÁC LOÀI GIA SÚC KHÁC
 
KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
Xin cho biết điều kiện vệ sinh thú y đối với môi trường chăn nuôi an toàn là như thế nào?
* Chế độ vệ sinh thú y đối với môi trường:
- Hàng ngày vệ sinh chuồng nuôi, hành lang, dọn chất thải, rửa máng ăn, máng uống, núm uống.
- Xây dựng hệ thống xử lý nước thải, chất thải (biogas).
- Định kỳ vệ sinh, tiêu độc chuồng trại:
+ Phun hóa chất sát trùng: 1 tuần/lần
+ Vệ sinh cống rãnh: 1 tuần/lần
+ Vệ sinh kho chứa nguyên liệu, thức ăn thành phẩm: 2 tuần/lần
+ Vệ sinh bể nước: 1 tháng/lần 
- Chỉ được sử dụng hóa chất không ảnh hưởng đến sức khỏe của đàn heo để phun, xịt chuồng nuôi.
- Khi xảy ra dịch bệnh hoặc bị dịch uy hiếp phải thực hiện quy trình vệ sinh, khử trùng tiêu độc, hóa chất sát trùng theo hướng dẫn của cơ quan thú y.
- Định kỳ 6 tháng lấy mẫu kiểm tra chất lượng nguồn nước thải đối với một số chỉ tiêu như COD, BOD, Coliform, tổng số vi khuẩn hiếu khí.
* Chế độ vệ sinh thú y đối với chuồng trại: sau khi xuất heo phải tháo bỏ dụng cụ chăn nuôi, cọ rửa sạch. Sau đó, khử trùng tiêu độc bằng hóa chất thích hợp và để trống chuồng tối thiểu trong 2 tuần.
*Các biện pháp chống loài gặm nhấm, chim, côn trùng, nhAân tố trung gian truyền bệnh:
- Thường xuyên diệt chuột bằng bẫy hoặc thuốc diệt chuột.
- Làm lưới che cửa sổ, sử dụng quạt thông gió.
- Định kỳ dùng hóa chất hoặc áp dụng phương pháp sinh học để diệt côn trùng.
Nguồn: khuyennongtphcm.com
Hệ thống Cơ sở dữ liệu Khoa học và công nghệ
Bản quyền thuộc Sở Khoa học và Công nghệ Ninh Bình