Đăng nhập  
KHOA HỌC Y DƯỢC
HỎI ĐÁP VỀ PHÁP LUẬT
KHOA HỌC KỸ THUẬT
KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
-   Giống Nông nghiệp
-   Kỹ thuật trồng trọt
      +   Cây Hồ tiêu
      +   Cây Cà phê
      +   Cây Cao su
      +   Cây lúa
      +   Cây ngô
      +   Cây khoai
      +   Cây sắn
      +   Cây mía
      +   Cây ăn quả
      +   Các loài cây họ đậu
      +   Cây rau
      +   Cây thuốc
      +   Cây hoa, cây cảnh
-   Phòng ngừa dịch hại cho cây trồng
-   Kỹ thuật canh tác nông nghiệp
-   Kỹ thuật Chăn nuôi khác
-   Thế giới Động vật
-   Thực Vật
-   Kỹ thuật chăn nuôi Gia cầm
      +   Kỹ thuật nuôi gà
      +   Kỹ thuật nuôi vịt, ngan
      +   Kỹ thuật nuôi bồ câu
-   Kỹ thuật chăn nuôi Gia súc
      +   Kỹ thuật nuôi trâu, bò
      +   Kỹ thuật nuôi lợn
      +   Kỹ thuật nuôi thỏ
      +   Kỹ thuật nuôi gia súc khác
-   Kỹ thuật nuôi Thuỷ sản
      +   Cá rô phi
      +   Cá trắm
      +   Kỹ thuật nuôi ếch, ba ba
      +   Kỹ thuật nuôi lươn
-   Công nghệ Nông thôn
-   Khoa học Nông nghiệp nói chung
KỸ THUẬT NUÔI CÁC LOÀI GIA SÚC KHÁC
 
KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP: Kỹ thuật Chăn nuôi khác
Xin hỏi vệ sinh khử trùng trong ổ dịch cúm gia cầm tiến hành thế nào?
Vệ sinh khử trùng trên toàn bộ khu vực có dịch và khu vực xung quanh theo trình tự sau
- Vệ sinh cơ giới: quét dọn chuồng trại, thu gom phân rác, chất độn chuồng để tiêu huỷ. Cách tiêu huỷ giong như tiêu huỷ gia cầm bệnh. Cọ rửa chuồng trại bằng nước sạch, sau đó rửa sạch bằng nước xà phòng.
Nước rửa chuồng tập trung lại một chỗ, khử trùng trước khi thải ra ngoài bằng cách cho vào vôi để đạt nồng độ 10% hoặc bàng chất sát trùng thích hợp.
- Vệ sinh bằng chất sát trùng: Sau khi rửa để khô chuồng trại rồi khử trùng bằng các loại hoá chất thích họp cho từng đối tượng được khừ trùng như BKA 1%, xút (NaOH) 2%, Formol 3%, Cloramin 5% hoặc các loại chất sát trùng khác có bán trên thị trường theo hướng dẫn của nhà sản xuất.
Tiến hành tiêu độc khử trùng 2 lần cách nhau từ 10-15 ngày. Sau đó để trống chuồng. Trước khi nuôi trở lại sát trùng một lần nữa.
Việc nuôi gia cầm trở lại tại địa bàn cần theo sự hướng dẫn của cơ quan thú y, nói chung nên để trống chuồng ít nhất là 2 tháng.
Nguồn: thuvien.mard.gov.vn
Hệ thống Cơ sở dữ liệu Khoa học và công nghệ
Bản quyền thuộc Sở Khoa học và Công nghệ Ninh Bình