Đăng nhập  
KHOA HỌC Y DƯỢC
HỎI ĐÁP VỀ PHÁP LUẬT
KHOA HỌC KỸ THUẬT
KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
-   Giống Nông nghiệp
-   Kỹ thuật trồng trọt
      +   Cây Hồ tiêu
      +   Cây Cà phê
      +   Cây Cao su
      +   Cây lúa
      +   Cây ngô
      +   Cây khoai
      +   Cây sắn
      +   Cây mía
      +   Cây ăn quả
      +   Các loài cây họ đậu
      +   Cây rau
      +   Cây thuốc
      +   Cây hoa, cây cảnh
-   Phòng ngừa dịch hại cho cây trồng
-   Kỹ thuật canh tác nông nghiệp
-   Kỹ thuật Chăn nuôi khác
-   Thế giới Động vật
-   Thực Vật
-   Kỹ thuật chăn nuôi Gia cầm
      +   Kỹ thuật nuôi gà
      +   Kỹ thuật nuôi vịt, ngan
      +   Kỹ thuật nuôi bồ câu
-   Kỹ thuật chăn nuôi Gia súc
      +   Kỹ thuật nuôi trâu, bò
      +   Kỹ thuật nuôi lợn
      +   Kỹ thuật nuôi thỏ
      +   Kỹ thuật nuôi gia súc khác
-   Kỹ thuật nuôi Thuỷ sản
      +   Cá rô phi
      +   Cá trắm
      +   Kỹ thuật nuôi ếch, ba ba
      +   Kỹ thuật nuôi lươn
-   Công nghệ Nông thôn
-   Khoa học Nông nghiệp nói chung
KỸ THUẬT NUÔI CÁC LOÀI GIA SÚC KHÁC
 
KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
Xin cho biết tại sao nước ao nuôi cá có màu xanh?
Ở điều kiện bình thường, nước ao hồ thường có màu xanh. Màu xanh này chủ yếu là màu của 3 nhóm tảo lục (thức ăn tốt của nhiều loài cá và động vật khác sống trong nước). Khi gặp điều kiện thuận lợi tảo lục phát triển dày đặc với mật độ 1,300 triệu cá thể trong 1cm3 nước, sắc tố của nhóm tảo lục này làm cho nước ao có màu xanh lá chuối hoặc vỏ đậu xanh. Vì vậy, muốn có năng suất cá cao, cần phải duy trì màu xanh cho ao hồ nuôi cá. Duy trì màu xanh của nước ao hồ bằng cách:" bón phân đạm đều đặn cho ao". Nếu nước ao không bị chua (pH từ 7 trở lên) mỗi lần có thể bón 2-3gam đạm nguyên chất (N) cho 1m3 nước. Trường hợp đã bón phân chuồng, lá dầm...thì bạn giảm bớt đạm đi, chỉ cần 0,50-1gam đạm/1m3 nước.
Nguồn: thuvien.mard.gov.vn
Hệ thống Cơ sở dữ liệu Khoa học và công nghệ
Bản quyền thuộc Sở Khoa học và Công nghệ Ninh Bình