Đăng nhập  
KHOA HỌC Y DƯỢC
HỎI ĐÁP VỀ PHÁP LUẬT
KHOA HỌC KỸ THUẬT
KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
-   Giống Nông nghiệp
-   Kỹ thuật trồng trọt
      +   Cây Hồ tiêu
      +   Cây Cà phê
      +   Cây Cao su
      +   Cây lúa
      +   Cây ngô
      +   Cây khoai
      +   Cây sắn
      +   Cây mía
      +   Cây ăn quả
      +   Các loài cây họ đậu
      +   Cây rau
      +   Cây thuốc
      +   Cây hoa, cây cảnh
-   Phòng ngừa dịch hại cho cây trồng
-   Kỹ thuật canh tác nông nghiệp
-   Kỹ thuật Chăn nuôi khác
-   Thế giới Động vật
-   Thực Vật
-   Kỹ thuật chăn nuôi Gia cầm
      +   Kỹ thuật nuôi gà
      +   Kỹ thuật nuôi vịt, ngan
      +   Kỹ thuật nuôi bồ câu
-   Kỹ thuật chăn nuôi Gia súc
      +   Kỹ thuật nuôi trâu, bò
      +   Kỹ thuật nuôi lợn
      +   Kỹ thuật nuôi thỏ
      +   Kỹ thuật nuôi gia súc khác
-   Kỹ thuật nuôi Thuỷ sản
      +   Cá rô phi
      +   Cá trắm
      +   Kỹ thuật nuôi ếch, ba ba
      +   Kỹ thuật nuôi lươn
-   Công nghệ Nông thôn
-   Khoa học Nông nghiệp nói chung
KỸ THUẬT NUÔI CÁC LOÀI GIA SÚC KHÁC
 
KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP: Kỹ thuật canh tác nông nghiệp
Việc xén và tỉa cành cho cây ăn trái có thật cần thiết và quan trọng không?

Hàng năm công việc xén tỉa cành cho cây ăn trái là rất quan trọng, vì việc xén tỉa cành có ảnh hưởng lên năng suất của cây. Mục đích của việc xén tỉa cành là tạo cho cây có hình dáng đều đặn, chắc chắn, thông thoáng, hưởng được nhiều ánh sáng, đồng thời cũng loại bỏ được các cành bị sâu bệnh, các cành bị khô chết và các cành vô hiệu. Hàng năm, nếu thiếu xén tỉa cành thì các thân, các cành, các tược sẽ mọc đầy, làm cho lòng tán cây bị thiếu ánh sáng, các chồi non không phát triển được. Do đó, sau vài năm, trái chỉ cho ở phía trên và phía ngoài tán, nơi có ánh sáng, còn trong lòng tán thì không. Do đó, việc chọn lựa để hàng năm cắt tỉa các cành, nhánh là điều cần thiết vì khi có cắt tỉa lòng, tán cây sẽ được thông thoáng có đầy đủ ánh sáng, sẽ kích thích các chồi cho trái phát triển, nên sẽ cho năng suất  cao hơn. Việc xén tỉa cành thực hiện vào lúc sau khi thu hoạch, trước khi bón phân cơ bản, đây là thời gian thích hợp nhất

(Lưu ý: khi cắt cành hay nhánh xong, dùng sơn để sơn lên mặt đã cắt để phòng ngừa các nấm bệnh xâm nhập và sơn sẽ làm mặt cắt liền da nhanh

Nguồn: Thư viện điện tử
Hệ thống Cơ sở dữ liệu Khoa học và công nghệ
Bản quyền thuộc Sở Khoa học và Công nghệ Ninh Bình