Đăng nhập  
KHOA HỌC Y DƯỢC
HỎI ĐÁP VỀ PHÁP LUẬT
KHOA HỌC KỸ THUẬT
KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
-   Giống Nông nghiệp
-   Kỹ thuật trồng trọt
      +   Cây Hồ tiêu
      +   Cây Cà phê
      +   Cây Cao su
      +   Cây lúa
      +   Cây ngô
      +   Cây khoai
      +   Cây sắn
      +   Cây mía
      +   Cây ăn quả
      +   Các loài cây họ đậu
      +   Cây rau
      +   Cây thuốc
      +   Cây hoa, cây cảnh
-   Phòng ngừa dịch hại cho cây trồng
-   Kỹ thuật canh tác nông nghiệp
-   Kỹ thuật Chăn nuôi khác
-   Thế giới Động vật
-   Thực Vật
-   Kỹ thuật chăn nuôi Gia cầm
      +   Kỹ thuật nuôi gà
      +   Kỹ thuật nuôi vịt, ngan
      +   Kỹ thuật nuôi bồ câu
-   Kỹ thuật chăn nuôi Gia súc
      +   Kỹ thuật nuôi trâu, bò
      +   Kỹ thuật nuôi lợn
      +   Kỹ thuật nuôi thỏ
      +   Kỹ thuật nuôi gia súc khác
-   Kỹ thuật nuôi Thuỷ sản
      +   Cá rô phi
      +   Cá trắm
      +   Kỹ thuật nuôi ếch, ba ba
      +   Kỹ thuật nuôi lươn
-   Công nghệ Nông thôn
-   Khoa học Nông nghiệp nói chung
KỸ THUẬT NUÔI CÁC LOÀI GIA SÚC KHÁC
 
KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP: Kỹ thuật Chăn nuôi khác
Giống tôm càng xanh sản xuất nhân tạo, lúc xuất bán cho người nuôi thường có kích thước và trọng lượng nhỏ, có thể thả nuôi trực tiếp, không thông qua giai đoạn ương được không?
Trong các trại sản xuất giống tôm càng xanh, lúc xuất bán tôm bột (còn gọi là Postlarvae), thường có chiều dài cá thể từ 10mm-13mm, có trọng lượng cá thể từ 0,02gr-0,03gr. Có thể thả nuôi trực tiếp xuống ao nuôi với điều kiện của ao như sau: ao nuôi xử lý kỹ, gây mày nước tốt, không có địch hại (cá tạp, cá dữ…); thời vụ nuôi kéo dài được trên 7 tháng; nuôi theo phương pháp thâm canh hay bán thâm canh.
Nếu không có điều kiện như trên, không nên thả nuôi trực tiếp tôm bột (nếu thả tỷ lệ hao hụt lớn), mà nên ương ao riêng biệt thành tôm giống, sau đó mới thả nuôi.
Nguồn: thuvien.mard.gov.vn
Hệ thống Cơ sở dữ liệu Khoa học và công nghệ
Bản quyền thuộc Sở Khoa học và Công nghệ Ninh Bình