Đăng nhập  
KHOA HỌC Y DƯỢC
HỎI ĐÁP VỀ PHÁP LUẬT
KHOA HỌC KỸ THUẬT
KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
-   Giống Nông nghiệp
-   Kỹ thuật trồng trọt
      +   Cây Hồ tiêu
      +   Cây Cà phê
      +   Cây Cao su
      +   Cây lúa
      +   Cây ngô
      +   Cây khoai
      +   Cây sắn
      +   Cây mía
      +   Cây ăn quả
      +   Các loài cây họ đậu
      +   Cây rau
      +   Cây thuốc
      +   Cây hoa, cây cảnh
-   Phòng ngừa dịch hại cho cây trồng
-   Kỹ thuật canh tác nông nghiệp
-   Kỹ thuật Chăn nuôi khác
-   Thế giới Động vật
-   Thực Vật
-   Kỹ thuật chăn nuôi Gia cầm
      +   Kỹ thuật nuôi gà
      +   Kỹ thuật nuôi vịt, ngan
      +   Kỹ thuật nuôi bồ câu
-   Kỹ thuật chăn nuôi Gia súc
      +   Kỹ thuật nuôi trâu, bò
      +   Kỹ thuật nuôi lợn
      +   Kỹ thuật nuôi thỏ
      +   Kỹ thuật nuôi gia súc khác
-   Kỹ thuật nuôi Thuỷ sản
      +   Cá rô phi
      +   Cá trắm
      +   Kỹ thuật nuôi ếch, ba ba
      +   Kỹ thuật nuôi lươn
-   Công nghệ Nông thôn
-   Khoa học Nông nghiệp nói chung
KỸ THUẬT NUÔI CÁC LOÀI GIA SÚC KHÁC
 
KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP: Kỹ thuật Chăn nuôi khác
Trong các ao nuôi tôm càng xanh, thường thấy tôm vỏ cứng hay ăn thịt tôm mới lột xác. Xin hỏi làm thế nào để hạn chế bớt hiện tượng này?
Loài tôm càng xanh có đặc tính hay ăn thịt lẫn nhau, những con mới lột xác vỏ mềm, nằm một chỗ là miếng mồi ngon cho những con tôm vỏ cứng khác lúc đói.
Biện pháp hạn chế bớt hiện tượng này bao gồm:
- Cho tôm ăn đầy đủ vể số lượng và chất lượng, khi tôm ăn no, dinh dưỡng đầy đủ, chu kỳ lột xác xảy ra đồng loạt, góp phần hạn chế bớt hiện tượng ăn thịt lẫn nhau.
- Khi cho ăn, không nên cho ăn một chỗ mà phải rải thức ăn khắp ao, hạn chế tôm di chuyển bắt mồi, nếu tôm đang đói lại di chuyển kiếm mồi, nếu gặp con mới lột xác hiện tượng ăn thịt sẽ xảy ra.
Thả chà trong ao làm chỗ dựa và chỗ trú ẩn cho tôm lột xác, giảm được hiện tượng ăn thịt lẫn nhau, tăng tỷ lệ sống tôm nuôi.
Nguồn: thuvien.mard.gov.vn
Hệ thống Cơ sở dữ liệu Khoa học và công nghệ
Bản quyền thuộc Sở Khoa học và Công nghệ Ninh Bình