Đăng nhập  
KHOA HỌC Y DƯỢC
HỎI ĐÁP VỀ PHÁP LUẬT
KHOA HỌC KỸ THUẬT
KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
-   Giống Nông nghiệp
-   Kỹ thuật trồng trọt
      +   Cây Hồ tiêu
      +   Cây Cà phê
      +   Cây Cao su
      +   Cây lúa
      +   Cây ngô
      +   Cây khoai
      +   Cây sắn
      +   Cây mía
      +   Cây ăn quả
      +   Các loài cây họ đậu
      +   Cây rau
      +   Cây thuốc
      +   Cây hoa, cây cảnh
-   Phòng ngừa dịch hại cho cây trồng
-   Kỹ thuật canh tác nông nghiệp
-   Kỹ thuật Chăn nuôi khác
-   Thế giới Động vật
-   Thực Vật
-   Kỹ thuật chăn nuôi Gia cầm
      +   Kỹ thuật nuôi gà
      +   Kỹ thuật nuôi vịt, ngan
      +   Kỹ thuật nuôi bồ câu
-   Kỹ thuật chăn nuôi Gia súc
      +   Kỹ thuật nuôi trâu, bò
      +   Kỹ thuật nuôi lợn
      +   Kỹ thuật nuôi thỏ
      +   Kỹ thuật nuôi gia súc khác
-   Kỹ thuật nuôi Thuỷ sản
      +   Cá rô phi
      +   Cá trắm
      +   Kỹ thuật nuôi ếch, ba ba
      +   Kỹ thuật nuôi lươn
-   Công nghệ Nông thôn
-   Khoa học Nông nghiệp nói chung
KỸ THUẬT NUÔI CÁC LOÀI GIA SÚC KHÁC
 
KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP: Kỹ thuật canh tác nông nghiệp
Xin hỏi cách sử dụng phân đạm như thế nào cho hiệu quả?
Muốn sử dụng hiệu quả phân đạm cần chú ý các yếu tố sau:
1. Trước hết là thời tiết. Trời rét đậm không nên bón phân đạm cho cây, vì cây không hấp thụ được. Có trường hợp cây bị ngộ độc và chết. Tránh trời mưa, tránh trời nắng gắt và tránh lúc sương còn đọng trên lá (vì sương giữ phân lại, gây cháy lá).
2. Chọn loại đạm phù hợp cho cây và đất. Phân bón có quan hệ chặt chẽ với tính chất của đất, đặc tính sinh lý của cây và khí hậu thời tiết. Đối với đất kiềm thì bón phân có tính chua sinh lý như (NH4)2SO4, NH4NO3.. là thích hợp. Đôiư với cây giầu chất đường bột thì các loại phân đạm dạng amôn cho hiệu quả năng suất cao hơn dạng phân đạm nitrat. Có những loại cây không ưa đạm clorua như cây họ đậu cì CL- ức chế vi sinh vật cộng sinh, thuốc lá khó cháy..., vì vậy chọn loại phân bón cho từng vùng đất, từng loại cây trồng là rất cần thiết.
3. Kỹ thuật bón phân. Nếu dùng đơn lẻ thì phân đạm thường dùng bón thúc là chủ yếu, lượng bón tùy thuộc vào giai đoạn sinh trưởng của cây mà quyết định, khi bón lót thì phải bón sâu. Không được trộn tro bếp hay vôi bột với phân đạm, vì phân đạm dễ bị phân hủy không có tác dụng. Đối với chân ruộng tốt nên bón ít hoặc không bón đạm, nếu bón nhiều thì lúa dễ bị lốp đổ, hay bị nhiễm sâu bệnh do sức chống chịu kém.
4. Cần bón kết hợp với các loại phân bón khác. Trước hết phải chú ý cân đối đạm, lân kali. Cân đối phân vô cơ và phân hữu cơ. Cần bổ sung thêm phân vi lượng và phân vi sinh.
Năng suất và chất lượng nông sản sẽ đạt mức độ cao nhất khi chùng ta biết sử dụng các loại phân đúng chủng loại, dúng cách và đúng lúc.
Nguồn: hoidap.vinhphucnet.vn
Hệ thống Cơ sở dữ liệu Khoa học và công nghệ
Bản quyền thuộc Sở Khoa học và Công nghệ Ninh Bình