Đăng nhập  
KHOA HỌC Y DƯỢC
HỎI ĐÁP VỀ PHÁP LUẬT
KHOA HỌC KỸ THUẬT
KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
-   Giống Nông nghiệp
-   Kỹ thuật trồng trọt
      +   Cây Hồ tiêu
      +   Cây Cà phê
      +   Cây Cao su
      +   Cây lúa
      +   Cây ngô
      +   Cây khoai
      +   Cây sắn
      +   Cây mía
      +   Cây ăn quả
      +   Các loài cây họ đậu
      +   Cây rau
      +   Cây thuốc
      +   Cây hoa, cây cảnh
-   Phòng ngừa dịch hại cho cây trồng
-   Kỹ thuật canh tác nông nghiệp
-   Kỹ thuật Chăn nuôi khác
-   Thế giới Động vật
-   Thực Vật
-   Kỹ thuật chăn nuôi Gia cầm
      +   Kỹ thuật nuôi gà
      +   Kỹ thuật nuôi vịt, ngan
      +   Kỹ thuật nuôi bồ câu
-   Kỹ thuật chăn nuôi Gia súc
      +   Kỹ thuật nuôi trâu, bò
      +   Kỹ thuật nuôi lợn
      +   Kỹ thuật nuôi thỏ
      +   Kỹ thuật nuôi gia súc khác
-   Kỹ thuật nuôi Thuỷ sản
      +   Cá rô phi
      +   Cá trắm
      +   Kỹ thuật nuôi ếch, ba ba
      +   Kỹ thuật nuôi lươn
-   Công nghệ Nông thôn
-   Khoa học Nông nghiệp nói chung
KỸ THUẬT NUÔI CÁC LOÀI GIA SÚC KHÁC
 
KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP: Kỹ thuật canh tác nông nghiệp
Xin hỏi phân lân thường dùng có những loại nào? Bón nhiều lân có hại không?
Thường dùng nhiều loại, có thể chia làm 2 nhóm:
- Phân lân khó tiêu là loại phân lân không hòa tan được trong nước, trong axit yếu. Chỉ có thể dùng axit mạnh mới hòa tan được.
Bón vào đất cây trồng không sử dụng được ngay mà phải qua quá trình biến đổi trong đất thành dạng dễ tiêu cây mới sử dụng được.
- Phân lân dễ tiêu là loại phân lân mà cây trồng có thể sử dụng được ngay, đó là supe lân đơn và supe lân kép, được tạo thành trong sản xuất công nghiệp, tan được trong nước. Phân lân nung chảy chế biến bằng trộn apatit với chất kiềm, nung chảy ở nhiệt độ cao rồi làm lạnh đột ngột. Loại này ít tan trong nước nhưng tan được trong axit yếu. Phân lân kết tủa và lân chậm tan cũng là loại chế biến nhưng chỉ tan được trong axit yếu.
Vậy phân lân kết tủa và phân lân chậm tan là loại phân gì?
Hai loại phân này có thành phần chính là photphat 2 canxi (CaHPO4), là loại phân không tan trong nước mà tan trong axit yếu. Hàm lượng lân trong phân kết tủa cao hơn phân lân chậm tan vì phân này còn có thạch cao.
- Khi bón phân lân, chưa thấy gây hại gì rõ rệt đến năng suất và phẩm chất nông sản. Trái lại lân tồn dư thùa trong đất, cây có thể sử dụng cho các vụ sau. Vụ đầu cây chỉ sử dụng được 10.25% lân trong supe lân. Phân còn lại tồn lưu trong đất. Bón lân nhiều năm hệ số sử dụng nâng cao.
Nguồn: hoidap.vinhphucnet.vn
Hệ thống Cơ sở dữ liệu Khoa học và công nghệ
Bản quyền thuộc Sở Khoa học và Công nghệ Ninh Bình