Đăng nhập  
KHOA HỌC Y DƯỢC
HỎI ĐÁP VỀ PHÁP LUẬT
KHOA HỌC KỸ THUẬT
KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
-   Giống Nông nghiệp
-   Kỹ thuật trồng trọt
      +   Cây Hồ tiêu
      +   Cây Cà phê
      +   Cây Cao su
      +   Cây lúa
      +   Cây ngô
      +   Cây khoai
      +   Cây sắn
      +   Cây mía
      +   Cây ăn quả
      +   Các loài cây họ đậu
      +   Cây rau
      +   Cây thuốc
      +   Cây hoa, cây cảnh
-   Phòng ngừa dịch hại cho cây trồng
-   Kỹ thuật canh tác nông nghiệp
-   Kỹ thuật Chăn nuôi khác
-   Thế giới Động vật
-   Thực Vật
-   Kỹ thuật chăn nuôi Gia cầm
      +   Kỹ thuật nuôi gà
      +   Kỹ thuật nuôi vịt, ngan
      +   Kỹ thuật nuôi bồ câu
-   Kỹ thuật chăn nuôi Gia súc
      +   Kỹ thuật nuôi trâu, bò
      +   Kỹ thuật nuôi lợn
      +   Kỹ thuật nuôi thỏ
      +   Kỹ thuật nuôi gia súc khác
-   Kỹ thuật nuôi Thuỷ sản
      +   Cá rô phi
      +   Cá trắm
      +   Kỹ thuật nuôi ếch, ba ba
      +   Kỹ thuật nuôi lươn
-   Công nghệ Nông thôn
-   Khoa học Nông nghiệp nói chung
KỸ THUẬT NUÔI CÁC LOÀI GIA SÚC KHÁC
 
KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP: Kỹ thuật canh tác nông nghiệp
Liều lượng và thời kì bón phân cho ớt?

Tuỳ theo loại đất, mức phân bón trung bình toàn vụ cho 1000 m2 đất như sau: 5 kg Urea, 10 kg KCl, 80 kg 16 - 16 - 8, 8 kg Nitrát Calcium, 1 - 2 tấn chuồng hoai và 50 - 100 kg vôi.

Nếu sử dụng màng phủ thì chia làm 4 lần bón chính: bón lót, bón thúc 30, 60 và 90 ngày sai khi cấy, mỗi lần khoảng 20 kg hỗn hợp 16 - 16 - 8 và 2 kg Nitrat Calcium. Bón lót rải đều trên mặt liếp, các lần thúc đục lỗ hai bên hàng cây cách gốc 10 - 20 cm, bỏ phân vào lỗ. Pha loãng phân Urea 1,5 kg tưới vào gốc lúc 15 ngày và 3,5 kg lúc 45 ngày sau khi cấy. Phân Kali pha tưới xen kẽ trong thời kỳ thu trái.

Nếu không dùng màng phủ nên chia làm nhiều lần bón hơn và bó lót chỉ nên rải phân theo hàng trồng cây để hạn chế mất phân.

Chú ý: Cây ớt rất nhạy cảm với triệu chứng thiếu calcium, biểu hiện là thối đít trái. Ngoài việc bón lót vôi bột (tức là cung cấp thêm Ca), nếu không bón thúc Nitrat Calcium vào đất như hướng dẫn trên, bà con có thể bổ sung bằng Chloruacanxi (CaCl2), nồng độ 2 - 4 %o phun trên lá định kì 7 - 10 ngày lần / ngày từ khi trái non phát triển

 

 

Nguồn: Thư viện điện tử
Hệ thống Cơ sở dữ liệu Khoa học và công nghệ
Bản quyền thuộc Sở Khoa học và Công nghệ Ninh Bình