Đăng nhập  
KHOA HỌC Y DƯỢC
-   Hỏi đáp về các căn bệnh
-   Thuốc nam
-   Thuốc bắc
-   Thuốc tây
-   Y học Việt Nam
-   Y học Thế giới
-   Ngừa và điều trị bệnh
-   Chăm sóc sức khoẻ
-   Hỏi đáp về giới tính
-   Nuôi dạy trẻ
-   Cấu tạo con người
HỎI ĐÁP VỀ PHÁP LUẬT
KHOA HỌC KỸ THUẬT
KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
KỸ THUẬT NUÔI CÁC LOÀI GIA SÚC KHÁC
 
KHOA HỌC Y DƯỢC
Xin cho biết bệnh uốn ván ở động vật có biểu hiện gì?
Bệnh do một loại trực khuẩn kỵ khí Clostridium tetani gây ra. Vi khuẩn có nha bào rất sẵn trong bùn đất, sống rất lâu trong phần đất. Bệnh xảy ra khi súc vật hoặc người dẫm phải gai, định tạo vế thương sâu và kín, hoặc khi mổ xẻ, thiến hoạn có vi khuẩn này lọ vào. Khi xâm nhập cơ thể, ở vết thương sâu thiếu oxy, vi khi sinh sản và tiết ra độc tố. Độc tố tác động lên hệ thần kinh, thường sau 4 - 15 ngày thì triệu chứng phát ra: cơ bị co cứng, bắp thịt co giật. Người bị uốn cong ra sau, cứ thế co giật từng com rồi chết do đói khát hoặc bị ngạt.
- Chữa bệnh: Để con vật yên tĩnh ở chỗ tối. Nếu là vật giống quý, tiêm huyết thanh kháng uốn ván. Đại gia súc: 100.000 đv quốc tế. Dê cừu lợn 20.000 - 50.000đv quốc tế. Tiêm Penicillin 1 liều cao kết hợp dùng thuốc an thần.
- Phòng bệnh: Khi thiến hoạn gia súc phải đảm bảo vô trùng chỗ thiên và dụng cụ. Nếu gia súc bị thương hay mổ xẻ phải giữ vết thương sạch, sát trùng kỹ.
Người dẫm phải gai, đinh hoặc dập tay chân phải tìm cách mở miệng vết thương, rửa sạch bàng cồn Iode hoặc nước Oxy già và đến cơ sở y tế tiêm phòng uốn ván.
Nguồn: thuvien.mard.gov.vn
Hệ thống Cơ sở dữ liệu Khoa học và công nghệ
Bản quyền thuộc Sở Khoa học và Công nghệ Ninh Bình