Đăng nhập  
KHOA HỌC Y DƯỢC
HỎI ĐÁP VỀ PHÁP LUẬT
KHOA HỌC KỸ THUẬT
KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
-   Giống Nông nghiệp
-   Kỹ thuật trồng trọt
      +   Cây Hồ tiêu
      +   Cây Cà phê
      +   Cây Cao su
      +   Cây lúa
      +   Cây ngô
      +   Cây khoai
      +   Cây sắn
      +   Cây mía
      +   Cây ăn quả
      +   Các loài cây họ đậu
      +   Cây rau
      +   Cây thuốc
      +   Cây hoa, cây cảnh
-   Phòng ngừa dịch hại cho cây trồng
-   Kỹ thuật canh tác nông nghiệp
-   Kỹ thuật Chăn nuôi khác
-   Thế giới Động vật
-   Thực Vật
-   Kỹ thuật chăn nuôi Gia cầm
      +   Kỹ thuật nuôi gà
      +   Kỹ thuật nuôi vịt, ngan
      +   Kỹ thuật nuôi bồ câu
-   Kỹ thuật chăn nuôi Gia súc
      +   Kỹ thuật nuôi trâu, bò
      +   Kỹ thuật nuôi lợn
      +   Kỹ thuật nuôi thỏ
      +   Kỹ thuật nuôi gia súc khác
-   Kỹ thuật nuôi Thuỷ sản
      +   Cá rô phi
      +   Cá trắm
      +   Kỹ thuật nuôi ếch, ba ba
      +   Kỹ thuật nuôi lươn
-   Công nghệ Nông thôn
-   Khoa học Nông nghiệp nói chung
KỸ THUẬT NUÔI CÁC LOÀI GIA SÚC KHÁC
 
KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
Xin cho biết gia súc, gia cầm ăn thức ăn bị ẩm có nấm mốc có độc hại gì không?
Ăn thức ăn ẩm mốc rất độc hại. Đó là bệnh nhiễm độc tổ nấm mộc anatoxin. Vào mùa ẩm ướt, thức ăn để hờ dễ bị nấm mốc. Nâm mốc khi phát triển trên thức ăn sẽ sinh ra độc tố, đặc biệt hay gặp ở ngô, lạc, đậu tương.
Biểu hiện khi nhiễm độc:
- Ở lợn: Sốt hoặc không sốt, bỏ ăn, ủ rũ, viêm kết mạc, niêm mạc mắt, da, nước tiểu đều vàng, ỉa táo hoặc tháo, gan sưng màu vàng. Túi mật căng, thận sần sùi tụ huyết.
- Ở trâu bò: ủ rũ, vàng da, khó thở, phù thũng vùng dưới hàm, thiếu máu.
- Ở vịt: bỏ ăn, có triệu chứng thần kinh: khó thở, co giật, chân đùi tím tái.
- Ở gà: Bỏ ăn, mào tím, diều căng, chảy nước dãi. Nếu bị nặng thì gà vịt con bị chết hàng loạt sau vài ngày.
Điều trị: ít kết quả và chậm phục hồi.
Phòng bệnh: Loại bỏ ngay thức ăn bị nấm mốc.
Nguồn: thuvien.mard.gov.vn
Hệ thống Cơ sở dữ liệu Khoa học và công nghệ
Bản quyền thuộc Sở Khoa học và Công nghệ Ninh Bình