Đăng nhập  
KHOA HỌC Y DƯỢC
HỎI ĐÁP VỀ PHÁP LUẬT
KHOA HỌC KỸ THUẬT
KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
KỸ THUẬT NUÔI CÁC LOÀI GIA SÚC KHÁC
 
KỸ THUẬT NUÔI CÁC LOÀI GIA SÚC KHÁC
Xin cho biết măng tre sinh trưởng như thế nào?
Măng tre sau khi lên khỏi mặt đất bắt đầu từ gốc, trước hết là mo thân sinh trưởng, tiếp đó là mô phân sinh các đốt, thúc đẩy măng phát triển lên phía trên, xuyên qua tầng đất và xuất hiện trên mặt đất, Mặc dù đầu măng mọc lên, thân măng vẫn ở dưới đất; lúc này thân măng phình lên rõ rệt, gốc tiếp tục ra rễ, sinh trưởng chiều cào rất chậm, mỗi ngày dài 1-2cm. các đốt măng kéo dài ra, trở thành gốc thân cây mẹ mới, xung quanh mọc nhiêu rễ râu, bộ rễ hình thành, tốc độ sinh trưởng nhanh hơn, mỗi ngày có thể đến 10cm, thời kỳ này là thời kỳ thu hái măng.
Tre mọc cụm nói chung vào tiếp lập hạ (tháng 3), tiểu mãn (tháng 4) mới bất đầu hoạt động, và dần dần mọc ra khỏi đất trước Đại Thử (ngày 22, 23 hay 24 tháng 7 dương lịch hàng năm) là mùa đỉnh cao, măng diễn mọc rao nhiều. Lúc trúc trước Tiểu thử (ngày 6,7 hay 8 tháng 7 dương lịch hàng năm mới mọc nhiều, dến Bạch Lộ (ngày 7, 8 hay 9 tháng 9 dương lịch năm lại giảm xuống và đến Sương Giáng (ngày 23 hay 24 tháng 10 dương lịch hàng năm) kết thúc. Vào giữa tháng 5-6 số lượng măng mọc lên chiếm 26%, tháng 7-8 chiếm 52%, tháng 9-10 chỉ 22%. Trong điều kiện được bón nhiều phân, tháng 11 vẫn có ít măng mọc. Sau khi mọc, quy luật sinh trưởng của măng mọc tản và mọc cụm vê cơ bản như nhau, mới đầu rất chậm, sau 20 ngày mọc nhanh, rồi bước vào thời kỳ mọc rất nhanh mỗi ngày đêm có thể mọc được 10cm. Lúc này có thể tiến hành thu hái măng. Nếu không sẽ quá già, chất lượng măng sẽ giảm xuống.
Nguồn: thuvien.mard.gov.vn
Hệ thống Cơ sở dữ liệu Khoa học và công nghệ
Bản quyền thuộc Sở Khoa học và Công nghệ Ninh Bình