Đăng nhập  
KHOA HỌC Y DƯỢC
HỎI ĐÁP VỀ PHÁP LUẬT
KHOA HỌC KỸ THUẬT
KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
-   Giống Nông nghiệp
-   Kỹ thuật trồng trọt
      +   Cây Hồ tiêu
      +   Cây Cà phê
      +   Cây Cao su
      +   Cây lúa
      +   Cây ngô
      +   Cây khoai
      +   Cây sắn
      +   Cây mía
      +   Cây ăn quả
      +   Các loài cây họ đậu
      +   Cây rau
      +   Cây thuốc
      +   Cây hoa, cây cảnh
-   Phòng ngừa dịch hại cho cây trồng
-   Kỹ thuật canh tác nông nghiệp
-   Kỹ thuật Chăn nuôi khác
-   Thế giới Động vật
-   Thực Vật
-   Kỹ thuật chăn nuôi Gia cầm
      +   Kỹ thuật nuôi gà
      +   Kỹ thuật nuôi vịt, ngan
      +   Kỹ thuật nuôi bồ câu
-   Kỹ thuật chăn nuôi Gia súc
      +   Kỹ thuật nuôi trâu, bò
      +   Kỹ thuật nuôi lợn
      +   Kỹ thuật nuôi thỏ
      +   Kỹ thuật nuôi gia súc khác
-   Kỹ thuật nuôi Thuỷ sản
      +   Cá rô phi
      +   Cá trắm
      +   Kỹ thuật nuôi ếch, ba ba
      +   Kỹ thuật nuôi lươn
-   Công nghệ Nông thôn
-   Khoa học Nông nghiệp nói chung
KỸ THUẬT NUÔI CÁC LOÀI GIA SÚC KHÁC
 
KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP: Kỹ thuật canh tác nông nghiệp
Xin hỏi nước có tác dụng và ảnh hưởng gì đến sinh trưởng và phân bố măng?
Trong quá trình sinh trưởng phát triển của tre cần có các điều kiện sống, trong đó nước có ảnh hưởng lớn nhất, nước là một bộ phận cua rmawng. Nhưng măng mới bị đào lên hàm lượng nước thường đạt 90%, nước lại là nguyên liệu quang hợp, môi giới hoạt động sinh lý của hàng. Có nước đầy đủ, măng có thể sinh trưởng bình thường.
Trong thời kỳ nhú măng, nước trực tiếp ảnh hưởng đến phân hóa chồi măng. Như Trúc Sào, chồi măng bắt đầu hoạt động vào tháng 9-10, nếu có nước mưa đầy đủ, cuối năm măng mùa đông sẽ nhiều, đến năm sau măng mùa xuân cũng không ít. Nếu gặp thời tiết không mưa hoặc lượng mưa rất ít sẽ ảnh hưởng đến sự phân hóa chồi măng, lượng măng năm sau sẽ ít.
Đến kỳ ra măng nếu nhiệt độ thích hợp, nước đầy đủ, luôn luôn cho măng sớm, số lượng cũng nhiều hơn. Sau mùa xuân nhiệt độ cao, hàng loạt măng mọc, măng mập. Nếu mùa xuân không mưa, đất khô, nhiệt độ không thích hợp măng mọc rất chậm, nhiều măng chưa mọc đã bị chết.
Trong thời kỳ ra măng và sinh trưởng roi tre nếu không gặp mưa, măng thiếu nước sẽ bị chết héo, lượng suy thoái tăng lên. Ngược lại nếu mưa quá nhiều, lâu dài, tích nước, đất thông thoáng, ảnh hưởng đến hoạt động sinh lý của bộ rễ roi tre, từ đó ảnh hưởng đến sinh trưởng của măng, thậm chí có thể làm cho măng chết.
Nước cũng ảnh hưởng đến sự phân bố của măng. Lượng mưa năm dưới 500m, độ ẩm tương đối dưới 65%, tre không thể sinh trưởng. Do lượng mưa ít và tập trung, khô hạn dài, lượng bốc hơi lớn, mùa đông giá lạnh nên lượng tre ít. Nhưng năm lượng mưa 1400-1800mm, có nơi cao trên 2000mm, lượng mưa đầy đủ, ấm áp tổ thành và kết cấu rừng tre trúc cùng thay đổi hàng năm, từ tre mọc tản quá độ đến tre mọc cụm, từ mọc cụm thưa đến mọc dày. Trúc sào cần lượng mưa 1000-2000mm, thích hợp nhất là 1400mm. Bát lục, Lục trúc yêu cầu trên 1400mm.
Nguồn: thuvien.mard.gov.vn
Hệ thống Cơ sở dữ liệu Khoa học và công nghệ
Bản quyền thuộc Sở Khoa học và Công nghệ Ninh Bình