Đăng nhập  
KHOA HỌC Y DƯỢC
HỎI ĐÁP VỀ PHÁP LUẬT
KHOA HỌC KỸ THUẬT
KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
-   Giống Nông nghiệp
-   Kỹ thuật trồng trọt
      +   Cây Hồ tiêu
      +   Cây Cà phê
      +   Cây Cao su
      +   Cây lúa
      +   Cây ngô
      +   Cây khoai
      +   Cây sắn
      +   Cây mía
      +   Cây ăn quả
      +   Các loài cây họ đậu
      +   Cây rau
      +   Cây thuốc
      +   Cây hoa, cây cảnh
-   Phòng ngừa dịch hại cho cây trồng
-   Kỹ thuật canh tác nông nghiệp
-   Kỹ thuật Chăn nuôi khác
-   Thế giới Động vật
-   Thực Vật
-   Kỹ thuật chăn nuôi Gia cầm
      +   Kỹ thuật nuôi gà
      +   Kỹ thuật nuôi vịt, ngan
      +   Kỹ thuật nuôi bồ câu
-   Kỹ thuật chăn nuôi Gia súc
      +   Kỹ thuật nuôi trâu, bò
      +   Kỹ thuật nuôi lợn
      +   Kỹ thuật nuôi thỏ
      +   Kỹ thuật nuôi gia súc khác
-   Kỹ thuật nuôi Thuỷ sản
      +   Cá rô phi
      +   Cá trắm
      +   Kỹ thuật nuôi ếch, ba ba
      +   Kỹ thuật nuôi lươn
-   Công nghệ Nông thôn
-   Khoa học Nông nghiệp nói chung
KỸ THUẬT NUÔI CÁC LOÀI GIA SÚC KHÁC
 
KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
Xin cho biết kỹ thuật giâm cành tre như thế nào?
Giâm cành tre mọc cụm là lợi dụng các điểm gốc và chồi ẩn của các cành chính (hoặc cành cáp 2, to), trong điều kiện thích hợp, mọc rễ trước, mọc cành lá sau, chăm sóc sinh sản một cây tre mới. Giâm cành tre có những ưu điểm: Không làm tổn thương cây mẹ, làm phong phú nguồn giống tre, bảo quản vận chuyển thuận lợi, tiết kiệm nhân lực, xuất vườn nhanh, tỷ lệ sống cao. Nhưng yêu cầu quản lý vườn giâm cành phải cao.
Phương pháp chọn đất, cày bừa, làm luống và quản lý cũng giống như giâm cây.
Thời gian giâm cành có thể tiến hành trong cả năm, nhưng tháng 3 và tháng 4 là thích hơp nhất.
Phương pháp giâm cành là: Trên thân cây tre 1-2 tuổi, chọn cành chính hoặc cành thứ sinh mập khỏe, có mắt rễ; dùng dao sắc cắt ngang hướng lên trên cần chú ý tránh gây vết thượn, đồng thời cắt ngang trên đất thứ 3 dài 2-5cm, cắt bỏ ngọn cành, đốt trên cùng để lại ít lá, cắt bỏ toàn bộ cành yếu, ngâm cành vào nước trong hoặc để nơi râm mát giữ ẩm. Nơi có điều kiện, có thể xử lý trong acid benzoic 100x10-6 trong 12 giờ hoặc tẩm bột kích thích ra rễ để nâng cao sức sống. Nếu cành phải vận chuyển xa phải dùng rơm rạ bọc lại, vừa thông gió vừa giữ ẩm. Nếu trời lạnh phải vùi trong cát ẩm để trong nhà, để đầu chồi phình to, khi giâm cành phải chuận bị luống rạch, rãnh theo cự ly cây 14-16cm, cự ly hàng 25-30cm, để nghiên cành tre, chồi ẩn hướng về hai bên, đốt cuối cùng lấp sâu 20cm (để lột đốt thứ 3), mặt cắt song song với mặt đất, cành lá hướng lên trên sau đó phủ rơm, tưới đủ nước. Thời kỳ đầu cần làm dàn che bong. Sau 20 ngày bón 1 lớp phân đạm mỏng. Nếu cung cấp nước, phân thỏa đáng, tỷ lệ sống rất cao, sinh trưởng nhanh. Cuối tháng 3 là mọc cây con, 1 năm sau có thể mọc 3-5 cây mới. Năm thứ hai khi đem trồng có thể tách ra mấy cây đem trồng.
Nguồn: thuvien.mard.gov.vn
Hệ thống Cơ sở dữ liệu Khoa học và công nghệ
Bản quyền thuộc Sở Khoa học và Công nghệ Ninh Bình