Đăng nhập  
KHOA HỌC Y DƯỢC
HỎI ĐÁP VỀ PHÁP LUẬT
KHOA HỌC KỸ THUẬT
KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
-   Giống Nông nghiệp
-   Kỹ thuật trồng trọt
      +   Cây Hồ tiêu
      +   Cây Cà phê
      +   Cây Cao su
      +   Cây lúa
      +   Cây ngô
      +   Cây khoai
      +   Cây sắn
      +   Cây mía
      +   Cây ăn quả
      +   Các loài cây họ đậu
      +   Cây rau
      +   Cây thuốc
      +   Cây hoa, cây cảnh
-   Phòng ngừa dịch hại cho cây trồng
-   Kỹ thuật canh tác nông nghiệp
-   Kỹ thuật Chăn nuôi khác
-   Thế giới Động vật
-   Thực Vật
-   Kỹ thuật chăn nuôi Gia cầm
      +   Kỹ thuật nuôi gà
      +   Kỹ thuật nuôi vịt, ngan
      +   Kỹ thuật nuôi bồ câu
-   Kỹ thuật chăn nuôi Gia súc
      +   Kỹ thuật nuôi trâu, bò
      +   Kỹ thuật nuôi lợn
      +   Kỹ thuật nuôi thỏ
      +   Kỹ thuật nuôi gia súc khác
-   Kỹ thuật nuôi Thuỷ sản
      +   Cá rô phi
      +   Cá trắm
      +   Kỹ thuật nuôi ếch, ba ba
      +   Kỹ thuật nuôi lươn
-   Công nghệ Nông thôn
-   Khoa học Nông nghiệp nói chung
KỸ THUẬT NUÔI CÁC LOÀI GIA SÚC KHÁC
 
KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP: Kỹ thuật Chăn nuôi khác
Xin cho biết triệu chứng của bệnh nhiệt thán trên dê? Cách phòng và trị bệnh?
Triệu chứng đặc trưng của bệnh nhiệt thán trên dê là sốt cao: 41-42oC, suy yếu nhanh, màu của niêm mạc, miệng, mắt từ đỏ chuyển sang tím tái, đôi khi ỉa chảy lẫn máu. Thở nhanh, nóng nhịp tim nhanh và yếu. Dê bỏ ăn, lờ đờ, sữa và nước tiểu bị lẫn máu. Luỡi, hầu và xung quanh hậu môn bị sưng. Trên xác chết thấy máu chảy ra từ các lỗ tự nhiên, xác chết không cứng. Nếu nghi ngờ chết do nhiệt thán thì không được mổ xác chết. Tốt nhất là cắt một mẩu tai để trong túi ni-lông  kín (ướp lạnh nếu có thể) và mang nhanh đến trung tâm thú y. Kiểm tra máu ở tai có thể tìm thấy được mầm bệnh. Nếu mổ xác chết làm máu hay phủ trạng vương vãi thì sẽ tạo ra nguồn lây lan bệnh lâu dài.
Điều trị và cách phòng bệnh: Khi các triệu chứng đã thể hiện rõ thì điều trị không có kết quả. Nếu bệnh đã xảy ra thì toàn bộ đàn gia súc ở vùng đó phải được tiêm phòng bằng vắc-xin. Điều trị thường dùng tetracycline hoặc peniciline… liều cao và kéo dài ít nhất là 5 ngày.  Xác chết không được mổ và phải được đốt hoặc chôn sâu. Chỉ có những chất sất trùng mạnh mới giết được mầm bệnh. Vi khuẩn ở dạng nha bào có thể sống trong đất rất nhiều năm. Tuy nhiên trong điều kiện yếm khí thì sẽ ngăn cản được sự hình thành nha bào và sẽ giết chết mầm bệnh. Cần phải tiêm phòng cho dê theo định kỳ ở những vùng mà bệnh đã xảy ra./.
Nguồn: khoahocchonhanong.com.vn
Hệ thống Cơ sở dữ liệu Khoa học và công nghệ
Bản quyền thuộc Sở Khoa học và Công nghệ Ninh Bình