Đăng nhập  
KHOA HỌC Y DƯỢC
HỎI ĐÁP VỀ PHÁP LUẬT
KHOA HỌC KỸ THUẬT
KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
-   Giống Nông nghiệp
-   Kỹ thuật trồng trọt
      +   Cây Hồ tiêu
      +   Cây Cà phê
      +   Cây Cao su
      +   Cây lúa
      +   Cây ngô
      +   Cây khoai
      +   Cây sắn
      +   Cây mía
      +   Cây ăn quả
      +   Các loài cây họ đậu
      +   Cây rau
      +   Cây thuốc
      +   Cây hoa, cây cảnh
-   Phòng ngừa dịch hại cho cây trồng
-   Kỹ thuật canh tác nông nghiệp
-   Kỹ thuật Chăn nuôi khác
-   Thế giới Động vật
-   Thực Vật
-   Kỹ thuật chăn nuôi Gia cầm
      +   Kỹ thuật nuôi gà
      +   Kỹ thuật nuôi vịt, ngan
      +   Kỹ thuật nuôi bồ câu
-   Kỹ thuật chăn nuôi Gia súc
      +   Kỹ thuật nuôi trâu, bò
      +   Kỹ thuật nuôi lợn
      +   Kỹ thuật nuôi thỏ
      +   Kỹ thuật nuôi gia súc khác
-   Kỹ thuật nuôi Thuỷ sản
      +   Cá rô phi
      +   Cá trắm
      +   Kỹ thuật nuôi ếch, ba ba
      +   Kỹ thuật nuôi lươn
-   Công nghệ Nông thôn
-   Khoa học Nông nghiệp nói chung
KỸ THUẬT NUÔI CÁC LOÀI GIA SÚC KHÁC
 
KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP: Kỹ thuật canh tác nông nghiệp
Làm thế nào để xiết nước, xử lý ra hoa chanh trái vụ được hiệu quả?

Chanh thu hoạch mùa nghịch vào các tháng nóng (2-4 dương lịch) thường có giá cao nên được nhà vườn áp dụng. Tuy nhiên các kỹ thuật áp dụng thường có tỷ lệ thành công không cao. Vì vây, để đạt hiệu quả cao, bà con cần chú ý một số điểm sau đây:

- Khoảng 7-8 dương lịch (vào khoảng rằm tháng năm âm lịch), lợi dụng hạn “bà chằng”, tiến hành xiết nước và ngưng tưới khoảng 15-20 ngày.

- Bón 0,5-1 kg phân urê trên/cây tuỳ theo tuổi chanh (chanh núm bón ít hơn chanh giấy) trong giai đoạn tưới lại để cây ra đọt và hoa.

 Nếu thời gian xiết nước quá ngắn (do gặp mưa), cần tăng cường kết hợp phun 1-3 lần hợp chất Nitra Kali (2-3%) và Atonik để cây dễ ra hoa và đọt cùng một lúc.

Bón phân nuôi trái như các loại cam quýt

Nguồn: Thư viện điện tử
Hệ thống Cơ sở dữ liệu Khoa học và công nghệ
Bản quyền thuộc Sở Khoa học và Công nghệ Ninh Bình