Đăng nhập  
KHOA HỌC Y DƯỢC
HỎI ĐÁP VỀ PHÁP LUẬT
KHOA HỌC KỸ THUẬT
KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
-   Giống Nông nghiệp
-   Kỹ thuật trồng trọt
      +   Cây Hồ tiêu
      +   Cây Cà phê
      +   Cây Cao su
      +   Cây lúa
      +   Cây ngô
      +   Cây khoai
      +   Cây sắn
      +   Cây mía
      +   Cây ăn quả
      +   Các loài cây họ đậu
      +   Cây rau
      +   Cây thuốc
      +   Cây hoa, cây cảnh
-   Phòng ngừa dịch hại cho cây trồng
-   Kỹ thuật canh tác nông nghiệp
-   Kỹ thuật Chăn nuôi khác
-   Thế giới Động vật
-   Thực Vật
-   Kỹ thuật chăn nuôi Gia cầm
      +   Kỹ thuật nuôi gà
      +   Kỹ thuật nuôi vịt, ngan
      +   Kỹ thuật nuôi bồ câu
-   Kỹ thuật chăn nuôi Gia súc
      +   Kỹ thuật nuôi trâu, bò
      +   Kỹ thuật nuôi lợn
      +   Kỹ thuật nuôi thỏ
      +   Kỹ thuật nuôi gia súc khác
-   Kỹ thuật nuôi Thuỷ sản
      +   Cá rô phi
      +   Cá trắm
      +   Kỹ thuật nuôi ếch, ba ba
      +   Kỹ thuật nuôi lươn
-   Công nghệ Nông thôn
-   Khoa học Nông nghiệp nói chung
KỸ THUẬT NUÔI CÁC LOÀI GIA SÚC KHÁC
 
KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
Xin hỏi độ kiềm thích hợp cho tôm là bao nhiêu, biện pháp xử lý để ổn định độ kiềm, khi độ kiềm thấp?
pH, độ kiềm là chỉ số quan trọng trong nuôi tôm, mọi sự thay đổi của môi trường đều ảnh hưởng đến độ kiềm, ảnh hưởng đến sức khỏe của tôm nuôi, do đó cần ổn định độ kiềm. 
Độ kiềm thích hợp cho tôm thẻ chân trắng 120- 180 mg/l và tôm sú là 80- 120 mg /l. Trước đây, khi phân tích môi trường nước nuôi thủy sản nước lợ tại tỉnh Quảng Nam (1 lần/tuần) để dự báo môi trường, độ kiềm bình quân 100 mg/l.
Để ổn định độ kiềm, trong nuôi công nghiệp, cứ định kỳ 2-3 ngày bón Dolomit (loại tốt) 2 kg/100m2 vào buổi sáng, vừa gây được tảo vừa ổn định pH và tăng kiềm. Tuy nhiên, nếu anh muốn tăng kiềm nhanh cần sử dụng khoáng tạt N079 2 kg/1.000m3 vào thời điểm 7 – 8 giờ tối, trưa hôm sau cấy vi sinh TA-PONDPRO 0,5 kg/ 3.000m3.
Nguồn: khuyennongqnam.org.vn
Hệ thống Cơ sở dữ liệu Khoa học và công nghệ
Bản quyền thuộc Sở Khoa học và Công nghệ Ninh Bình