Đăng nhập  
KHOA HỌC Y DƯỢC
HỎI ĐÁP VỀ PHÁP LUẬT
KHOA HỌC KỸ THUẬT
KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
-   Giống Nông nghiệp
-   Kỹ thuật trồng trọt
      +   Cây Hồ tiêu
      +   Cây Cà phê
      +   Cây Cao su
      +   Cây lúa
      +   Cây ngô
      +   Cây khoai
      +   Cây sắn
      +   Cây mía
      +   Cây ăn quả
      +   Các loài cây họ đậu
      +   Cây rau
      +   Cây thuốc
      +   Cây hoa, cây cảnh
-   Phòng ngừa dịch hại cho cây trồng
-   Kỹ thuật canh tác nông nghiệp
-   Kỹ thuật Chăn nuôi khác
-   Thế giới Động vật
-   Thực Vật
-   Kỹ thuật chăn nuôi Gia cầm
      +   Kỹ thuật nuôi gà
      +   Kỹ thuật nuôi vịt, ngan
      +   Kỹ thuật nuôi bồ câu
-   Kỹ thuật chăn nuôi Gia súc
      +   Kỹ thuật nuôi trâu, bò
      +   Kỹ thuật nuôi lợn
      +   Kỹ thuật nuôi thỏ
      +   Kỹ thuật nuôi gia súc khác
-   Kỹ thuật nuôi Thuỷ sản
      +   Cá rô phi
      +   Cá trắm
      +   Kỹ thuật nuôi ếch, ba ba
      +   Kỹ thuật nuôi lươn
-   Công nghệ Nông thôn
-   Khoa học Nông nghiệp nói chung
KỸ THUẬT NUÔI CÁC LOÀI GIA SÚC KHÁC
 
KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
Xin cho biết cách để phòng trừ rầy nâu hại lúa đạt hiệu quả?
Để phòng trừ đạt hiệu quả, bà con cần chú ý các vấn đề sau:
- Rầy nâu sống tập trung ở gốc lúa sát mặt nước, chích hút nhựa của cây lúa làm cho cây phát triển kém, còi cọc, gây lửng lép cao, giảm năng suất rất lớn.
-  Khi mật độ rầy cao, có thể gây cháy khô toàn bộ cây lúa.
-  Để phun phòng trừ rầy có hiệu quả, bà con lưu ý:
Nên phun thuốc khi rầy tuổi nhỏ, còn gọi là rầy cám vì trông giống như hạt cám, màu trắng bám trên gốc lúa. Sử dụng một số loại thuốc đặc trị rầy như: Sectox 10 WP, Otoxes 200 WP, Midan 10 WP, Actatox 200 WP, Actara 25 WP, Admine... pha và phun theo hướng dẫn ghi trên vỏ bao bì. Từ giai đoạn sau khi lúa chín sữa, bà con nên sử dụng thuốc Bassa 50EC, Trebon 10EC,... rẽ băng rộng từ 0,8 - 1m, phun kỹ phần gốc lúa.
Nguồn: bvtvphutho.vn
Hệ thống Cơ sở dữ liệu Khoa học và công nghệ
Bản quyền thuộc Sở Khoa học và Công nghệ Ninh Bình