Đăng nhập  
KHOA HỌC Y DƯỢC
HỎI ĐÁP VỀ PHÁP LUẬT
KHOA HỌC KỸ THUẬT
KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
-   Giống Nông nghiệp
-   Kỹ thuật trồng trọt
      +   Cây Hồ tiêu
      +   Cây Cà phê
      +   Cây Cao su
      +   Cây lúa
      +   Cây ngô
      +   Cây khoai
      +   Cây sắn
      +   Cây mía
      +   Cây ăn quả
      +   Các loài cây họ đậu
      +   Cây rau
      +   Cây thuốc
      +   Cây hoa, cây cảnh
-   Phòng ngừa dịch hại cho cây trồng
-   Kỹ thuật canh tác nông nghiệp
-   Kỹ thuật Chăn nuôi khác
-   Thế giới Động vật
-   Thực Vật
-   Kỹ thuật chăn nuôi Gia cầm
      +   Kỹ thuật nuôi gà
      +   Kỹ thuật nuôi vịt, ngan
      +   Kỹ thuật nuôi bồ câu
-   Kỹ thuật chăn nuôi Gia súc
      +   Kỹ thuật nuôi trâu, bò
      +   Kỹ thuật nuôi lợn
      +   Kỹ thuật nuôi thỏ
      +   Kỹ thuật nuôi gia súc khác
-   Kỹ thuật nuôi Thuỷ sản
      +   Cá rô phi
      +   Cá trắm
      +   Kỹ thuật nuôi ếch, ba ba
      +   Kỹ thuật nuôi lươn
-   Công nghệ Nông thôn
-   Khoa học Nông nghiệp nói chung
KỸ THUẬT NUÔI CÁC LOÀI GIA SÚC KHÁC
 
KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP: Kỹ thuật canh tác nông nghiệp
Xin hỏi thế nào gọi là rừng tre lấy thân, rừng tre lấy măng và rừng tre lấy thân và măng?
Chủ yếu dựa vào mục đích kinh doanh, cũng có  nơi chia rừng tre làm bột giấy. Do mục đích kinh doanh khác nhau mà yêu cầu kết cấu hợp lý và chọn tuổi cũng khác nhau, yêu cầu về kỹ thuật chăm sóc cũng khác nhau. Các loài tre cụ thể thì càng khác nhau. Ví dụ: Trúc sào lấy thân thì mật độ là 2700 - 3300 cây/ha, rừng tre lấy măng chỉ có 1800 - 2250 cây/ha và chu kỳ khai thác là 7 năm. Còn với hai mục đích lấy thân và lấy măng thì mật độ là 2250 - 2700 cây/ha, chu kỳ khai thác hợp lý cũng là 7 năm. Rừng tre làm nguyên liệu bột giấy cũng 2250 - 2700 cây/ha và chu kỳ khai thác là hàng năm.
Nguồn: thuvien.mard.gov.vn
Hệ thống Cơ sở dữ liệu Khoa học và công nghệ
Bản quyền thuộc Sở Khoa học và Công nghệ Ninh Bình