Đăng nhập  
KHOA HỌC Y DƯỢC
HỎI ĐÁP VỀ PHÁP LUẬT
KHOA HỌC KỸ THUẬT
KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
-   Giống Nông nghiệp
-   Kỹ thuật trồng trọt
      +   Cây Hồ tiêu
      +   Cây Cà phê
      +   Cây Cao su
      +   Cây lúa
      +   Cây ngô
      +   Cây khoai
      +   Cây sắn
      +   Cây mía
      +   Cây ăn quả
      +   Các loài cây họ đậu
      +   Cây rau
      +   Cây thuốc
      +   Cây hoa, cây cảnh
-   Phòng ngừa dịch hại cho cây trồng
-   Kỹ thuật canh tác nông nghiệp
-   Kỹ thuật Chăn nuôi khác
-   Thế giới Động vật
-   Thực Vật
-   Kỹ thuật chăn nuôi Gia cầm
      +   Kỹ thuật nuôi gà
      +   Kỹ thuật nuôi vịt, ngan
      +   Kỹ thuật nuôi bồ câu
-   Kỹ thuật chăn nuôi Gia súc
      +   Kỹ thuật nuôi trâu, bò
      +   Kỹ thuật nuôi lợn
      +   Kỹ thuật nuôi thỏ
      +   Kỹ thuật nuôi gia súc khác
-   Kỹ thuật nuôi Thuỷ sản
      +   Cá rô phi
      +   Cá trắm
      +   Kỹ thuật nuôi ếch, ba ba
      +   Kỹ thuật nuôi lươn
-   Công nghệ Nông thôn
-   Khoa học Nông nghiệp nói chung
KỸ THUẬT NUÔI CÁC LOÀI GIA SÚC KHÁC
 
KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP: Kỹ thuật canh tác nông nghiệp
Xin hỏi có biện pháp gì khống chế cây tre ra hoa?
Căn cứ vào đặc tính sinh trưởng phát triển và ra hoa của tre có thể áp dụng những biện pháp kỹ thuật tương ứng ức chế hoặc kéo dài một cách có hiệu quả sự ra hoa của tre.
Một là thực hiện kinh doanh tập trung. Tăng cường chăm sóc quản lý, cải thiện điều kiện nước phân, tiến hành chặt ngọn hợp lý, xúc tiến sinh trưởng dinh dưỡng, không ngừng làm phát triển roi và ra măng, không ngừng xúc tiến tái sinh, làm cho rừng tre luôn khỏe mạnh ở các thế hệ, có thể làm cho tre không già hàng trăm năm không ra hoa. Có những rừng tre Nứa, Giang nếu biết quản lý kinh doanh tập trung có rừng hàng trăm năm không ra hoa kết trái.
Hai là, với loại tre mọc tản, tiến hành chặt roi bón phân. Khi rừng tre ra hoa , nên kịp thời chặt toàn bộ cây ra hoa, đào roi và gốc, tiến hành xới xáo toàn bộ, bón phân nước giải hoặc phân sunphat amoni mỗi ha bón 300kg, hoặc phân ure mỗi ha 75-150 kg, cũng có thể kéo dài hoặc ức chế sự ra hoa.
Ba là xúc tiến tái sinh nhân tạo. Khi rừng tre ra hoa thành đám, tiến hành chặt hết rừng tre, tiến hành xới xáo theo băng hoặc theo đám, đào đi gốc và roi già, tăng cường bón phân N, phủ phân xanh, đắp đất mới lên, xúc tiến làm cho roi tre hướng về đất mới, 2-3 năm sau lại xới lên từng đám hoặc từng đai và áp dụng những biện pháp như trên, 5-6 năm sau rừng tre sẽ được phục hồi khỏe mạnh.
Bốn là chọn cây mẹ hoặc cây ocn xuất xứ khác nhau, chu kỳ ra hoa khá nhau, trồng xen với nhau tạo ra một rừng tre hỗn hợp. Như vậy sẽ xuất hiện tre ra hoa, chỉ cần chặt bỏ những cây hoặc bụi ra hoa là được, đồng thời, chăm sóc quản lý cũng có thể ngăn chặn được cây tre và bụi tre cùng ra hoa thành đám.
Nguồn: thuvien.mard.gov.vn
Hệ thống Cơ sở dữ liệu Khoa học và công nghệ
Bản quyền thuộc Sở Khoa học và Công nghệ Ninh Bình