Đăng nhập  
KHOA HỌC Y DƯỢC
HỎI ĐÁP VỀ PHÁP LUẬT
KHOA HỌC KỸ THUẬT
KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
-   Giống Nông nghiệp
-   Kỹ thuật trồng trọt
      +   Cây Hồ tiêu
      +   Cây Cà phê
      +   Cây Cao su
      +   Cây lúa
      +   Cây ngô
      +   Cây khoai
      +   Cây sắn
      +   Cây mía
      +   Cây ăn quả
      +   Các loài cây họ đậu
      +   Cây rau
      +   Cây thuốc
      +   Cây hoa, cây cảnh
-   Phòng ngừa dịch hại cho cây trồng
-   Kỹ thuật canh tác nông nghiệp
-   Kỹ thuật Chăn nuôi khác
-   Thế giới Động vật
-   Thực Vật
-   Kỹ thuật chăn nuôi Gia cầm
      +   Kỹ thuật nuôi gà
      +   Kỹ thuật nuôi vịt, ngan
      +   Kỹ thuật nuôi bồ câu
-   Kỹ thuật chăn nuôi Gia súc
      +   Kỹ thuật nuôi trâu, bò
      +   Kỹ thuật nuôi lợn
      +   Kỹ thuật nuôi thỏ
      +   Kỹ thuật nuôi gia súc khác
-   Kỹ thuật nuôi Thuỷ sản
      +   Cá rô phi
      +   Cá trắm
      +   Kỹ thuật nuôi ếch, ba ba
      +   Kỹ thuật nuôi lươn
-   Công nghệ Nông thôn
-   Khoa học Nông nghiệp nói chung
KỸ THUẬT NUÔI CÁC LOÀI GIA SÚC KHÁC
 
KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP: Kỹ thuật Chăn nuôi khác
Xin cho biết ong mật có bao nhiều giống, loài và loài nào được nuôi nhiều nhất hiện nay?
Cho đến nay các nhà khoa học đã phát triển được 7 loài ong mật. Đó là các loài:
-  Apis mellifena (ong mật châu Âu, ong Ý)
-  Apis cerena (ong mật châu Á, ong nội)
- Apis dortara (ong khoái)
- Apis florea (ong ruồi)
- Apis laboriosta: gần giống ong khoái
-  Apis koschevnikovi: gần giống ong nội
- Apis andreniformis: gần giống ong ruồi.
Trong đó có 2 loài ong được nuôi nhiều nhất là ong mật châu Âu (hiện nay nước ta đã nhập nội ong Ý để nuôi ở các tỉnh phía Nam), và ong nội địa là loài ong châu Á. Trong các loài ong châu Á còn được chia ra 4 phân loài thuộc 4 vùng như:
Ong Trung Quốc: Apis cerena cerana
Ong Nhật Bản: Apis cerena Japónica
Ong Hymalaya: Apis cerena Hymalaya
Ong nuôi ở Việt Nam phần lớn loài phụ: ong Trung Quốc.
Ngoài ra một số nhà nuôi ong còn áp đụng các phương pháp riêng biệt để nuôi ong khoái như: phương pháp gác kèo ở rừng U Minh hoặc phương pháp tổ tự nhiên của một công dân nuôi ong ở nông trường Sông Con (Tân Kỳ - Nghệ An). Cũng có người áp dụng làm tổ tự nhiên cho loài ong ruồi trong vườn để thu mật (nông trường Tây Hiếu 3). Tiếc rằng các kinh nghiệm này đã không được duy trì ứng dụng vào để mở rộng nuôi ong mật tự nhiên.
Nguồn: thuvien.mard.gov.vn
Hệ thống Cơ sở dữ liệu Khoa học và công nghệ
Bản quyền thuộc Sở Khoa học và Công nghệ Ninh Bình