Đăng nhập  
KHOA HỌC Y DƯỢC
HỎI ĐÁP VỀ PHÁP LUẬT
KHOA HỌC KỸ THUẬT
KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
-   Giống Nông nghiệp
-   Kỹ thuật trồng trọt
      +   Cây Hồ tiêu
      +   Cây Cà phê
      +   Cây Cao su
      +   Cây lúa
      +   Cây ngô
      +   Cây khoai
      +   Cây sắn
      +   Cây mía
      +   Cây ăn quả
      +   Các loài cây họ đậu
      +   Cây rau
      +   Cây thuốc
      +   Cây hoa, cây cảnh
-   Phòng ngừa dịch hại cho cây trồng
-   Kỹ thuật canh tác nông nghiệp
-   Kỹ thuật Chăn nuôi khác
-   Thế giới Động vật
-   Thực Vật
-   Kỹ thuật chăn nuôi Gia cầm
      +   Kỹ thuật nuôi gà
      +   Kỹ thuật nuôi vịt, ngan
      +   Kỹ thuật nuôi bồ câu
-   Kỹ thuật chăn nuôi Gia súc
      +   Kỹ thuật nuôi trâu, bò
      +   Kỹ thuật nuôi lợn
      +   Kỹ thuật nuôi thỏ
      +   Kỹ thuật nuôi gia súc khác
-   Kỹ thuật nuôi Thuỷ sản
      +   Cá rô phi
      +   Cá trắm
      +   Kỹ thuật nuôi ếch, ba ba
      +   Kỹ thuật nuôi lươn
-   Công nghệ Nông thôn
-   Khoa học Nông nghiệp nói chung
KỸ THUẬT NUÔI CÁC LOÀI GIA SÚC KHÁC
 
KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP: Kỹ thuật Chăn nuôi khác
Xin hỏi tổ chức một đàn ong như thế nào?
Ong là loài côn trùng có đời sống và tổ chức như một xã hội. Ong mật sống thành đàn lớn, mỗi tổ ong là một đàn ong. Tổ chức của một đàn ong gồm có: một con ong chúa, vài trăm con ong đực và hàng vạn con ong thợ, có tổ ong mạnh lên đến 10 vạn con ong thợ.
Trường hợp một đàn ong có hai ong chúa thì đàn ong lập tức chia làm hai đàn để mỗi đàn chỉ có một con ong chúa. Số ong thợ nhiều ít tuỳ theo đàn lớn nhỏ, ít nhất phải có vài ba vạn con ong thợ thì mới đạt mức trung bình, trên năm vạn con ong thợ mới được coi là đàn mạnh, còn dưới một vạn ong thợ thì coi là đàn yếu. Còn số ong đực cũng tuỳ theo đàn, khi ong chúa đẻ thì ong đực ít, khi ong thợ muốn san đàn thì sẽ có nhiều ong đực để chuẩn bị thụ tinh cho ong chúa.
Nguồn: thuvien.mard.gov.vn
Hệ thống Cơ sở dữ liệu Khoa học và công nghệ
Bản quyền thuộc Sở Khoa học và Công nghệ Ninh Bình