Đăng nhập  
KHOA HỌC Y DƯỢC
HỎI ĐÁP VỀ PHÁP LUẬT
KHOA HỌC KỸ THUẬT
KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
-   Giống Nông nghiệp
-   Kỹ thuật trồng trọt
      +   Cây Hồ tiêu
      +   Cây Cà phê
      +   Cây Cao su
      +   Cây lúa
      +   Cây ngô
      +   Cây khoai
      +   Cây sắn
      +   Cây mía
      +   Cây ăn quả
      +   Các loài cây họ đậu
      +   Cây rau
      +   Cây thuốc
      +   Cây hoa, cây cảnh
-   Phòng ngừa dịch hại cho cây trồng
-   Kỹ thuật canh tác nông nghiệp
-   Kỹ thuật Chăn nuôi khác
-   Thế giới Động vật
-   Thực Vật
-   Kỹ thuật chăn nuôi Gia cầm
      +   Kỹ thuật nuôi gà
      +   Kỹ thuật nuôi vịt, ngan
      +   Kỹ thuật nuôi bồ câu
-   Kỹ thuật chăn nuôi Gia súc
      +   Kỹ thuật nuôi trâu, bò
      +   Kỹ thuật nuôi lợn
      +   Kỹ thuật nuôi thỏ
      +   Kỹ thuật nuôi gia súc khác
-   Kỹ thuật nuôi Thuỷ sản
      +   Cá rô phi
      +   Cá trắm
      +   Kỹ thuật nuôi ếch, ba ba
      +   Kỹ thuật nuôi lươn
-   Công nghệ Nông thôn
-   Khoa học Nông nghiệp nói chung
KỸ THUẬT NUÔI CÁC LOÀI GIA SÚC KHÁC
 
KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP: Kỹ thuật Chăn nuôi khác
Xin cho biết cách kiểm tra tình hình thức ăn trong tổ ong ra sao?
Một đàn ong mạnh bao giờ cũng có nhiều thức ăn dự trữ trong cầu ong: đó là phấn hoa và mật ong. Phấn hoa và mật ong cũng là hai sản phẩm thu hoạch của người nuôi ong. Vì vậy kiểm tra tình hình thức ăn dự trữ của ong trong tổ nhằm mục đích duy trì đàn ong và định ngày quay mật ong.
Nếu mật ong trong các lỗ tổ ít hoặc thiếu và có hiện tượng ong đói thì phải cho ong ăn. Nếu mật ong dự trữ đã được đầy các lỗ tổ (trên 1/3 - 1/2 cầu ong) thì xác định ngày quay mật khi các lỗ tổ ong đã được vít nắp.
Việc thu hoạch phấn hoa nằm ngoài tổ ong nên khi trong cầu có đủ phấn hoa cho ong ăn mới áp dụng biện pháp thu phấn hoa thì lại phải cho ong ăn thêm phấn hoa và ngừng thu hoạch phấn hoa.
Nguồn: thuvien.mard.gov.vn
Hệ thống Cơ sở dữ liệu Khoa học và công nghệ
Bản quyền thuộc Sở Khoa học và Công nghệ Ninh Bình