Đăng nhập  
KHOA HỌC Y DƯỢC
HỎI ĐÁP VỀ PHÁP LUẬT
KHOA HỌC KỸ THUẬT
KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
-   Giống Nông nghiệp
-   Kỹ thuật trồng trọt
      +   Cây Hồ tiêu
      +   Cây Cà phê
      +   Cây Cao su
      +   Cây lúa
      +   Cây ngô
      +   Cây khoai
      +   Cây sắn
      +   Cây mía
      +   Cây ăn quả
      +   Các loài cây họ đậu
      +   Cây rau
      +   Cây thuốc
      +   Cây hoa, cây cảnh
-   Phòng ngừa dịch hại cho cây trồng
-   Kỹ thuật canh tác nông nghiệp
-   Kỹ thuật Chăn nuôi khác
-   Thế giới Động vật
-   Thực Vật
-   Kỹ thuật chăn nuôi Gia cầm
      +   Kỹ thuật nuôi gà
      +   Kỹ thuật nuôi vịt, ngan
      +   Kỹ thuật nuôi bồ câu
-   Kỹ thuật chăn nuôi Gia súc
      +   Kỹ thuật nuôi trâu, bò
      +   Kỹ thuật nuôi lợn
      +   Kỹ thuật nuôi thỏ
      +   Kỹ thuật nuôi gia súc khác
-   Kỹ thuật nuôi Thuỷ sản
      +   Cá rô phi
      +   Cá trắm
      +   Kỹ thuật nuôi ếch, ba ba
      +   Kỹ thuật nuôi lươn
-   Công nghệ Nông thôn
-   Khoa học Nông nghiệp nói chung
KỸ THUẬT NUÔI CÁC LOÀI GIA SÚC KHÁC
 
KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP: Kỹ thuật canh tác nông nghiệp
Xin hỏi tại sao phải tiến hành bới đất bón phân cho Bương, Luồng?
Hàng năm từ Xuân phân đến Thanh minh, mỗi bụi Bương, Luồng cần được bới quang, sâu đến gốc và phơi gốc 20 - 30 ngày. Việc làm này có tác dụng, một là để nâng cao nhiệt độ đất, làm cho đất tơi xốp, kích thích xúc tiến ra mắt măng, ngăn chặn rễ kết lưới ảnh hưởng đến phát triển của mắt măng. Cố gắng đệ lộ cả mắt măng, nhưng không làm tổn thương chúng. Bón phân là biện pháp quan trọng  làm tăng sinh trưởng và sản lượng măng. Vì thời kỳ ra măng của Bương, Luồng rất dài, sản lượng rất cao, hàng năm đỏi hỏi phải bón phân. Thông thường cần bón mỗi năm 3 - 4 lần. Nếu đất trồng rừng mới, nhiều bùn, thì năm đầu chư cần bón phân, nhưng năm thứ hai phải bón 2-3 lần.
- Lần thứ nhất vào tháng 2-3. Mỗi ha bón 15 tấn phân chuồng. Chú ý không nên bón trực tiếp vào chồi măng. Sauk hi bón, lấp đất cao xúc tiến mắt măng nẩy chồi, nâng cao lượng măng.
- Lần thứ hai vào tháng 5, két hợp với xới cỏ, đắp đất cao. Lúc này bón phân N là chính, mỗi bụi bón 0,5kg. Đào hố hoặc rắc lên rồi lấp đất.
- Lần thứ ba vào tháng 7, tiến hành cuốc cỏ, xới đất, đắp cao, kết hợp với bón phân. Mỗi bụi bón 0,5kg và làm như lần hai.
- Lần thứ tư vào tháng 9, cuốc cỏ, xới đất bón mỗi bụi 0,5kg, phương pháp cũng như lần ba.
Khi bón phân cần chú ý ba điểm:
1. Một là có thể bón chỡ bới quanh gốc, sau khi bón phủ đất cao hơn mặt đất cũ một ít, để phân lên men, làm ấm và tăng độ phì đất.
2. Hai là khi bón phân hóa học phải đào rãnh quanh gốc, rải đều hoặc tưới nước. Tránh để phân tập trung gây hại cho măng.
3. Ba là sau khi bón phân phải phủ đất ngay, tránh phân bốc hơi, mất hiệu lực.
Nguồn: thuvien.mard.gov.vn
Hệ thống Cơ sở dữ liệu Khoa học và công nghệ
Bản quyền thuộc Sở Khoa học và Công nghệ Ninh Bình