Đăng nhập  
KHOA HỌC Y DƯỢC
HỎI ĐÁP VỀ PHÁP LUẬT
KHOA HỌC KỸ THUẬT
KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
-   Giống Nông nghiệp
-   Kỹ thuật trồng trọt
      +   Cây Hồ tiêu
      +   Cây Cà phê
      +   Cây Cao su
      +   Cây lúa
      +   Cây ngô
      +   Cây khoai
      +   Cây sắn
      +   Cây mía
      +   Cây ăn quả
      +   Các loài cây họ đậu
      +   Cây rau
      +   Cây thuốc
      +   Cây hoa, cây cảnh
-   Phòng ngừa dịch hại cho cây trồng
-   Kỹ thuật canh tác nông nghiệp
-   Kỹ thuật Chăn nuôi khác
-   Thế giới Động vật
-   Thực Vật
-   Kỹ thuật chăn nuôi Gia cầm
      +   Kỹ thuật nuôi gà
      +   Kỹ thuật nuôi vịt, ngan
      +   Kỹ thuật nuôi bồ câu
-   Kỹ thuật chăn nuôi Gia súc
      +   Kỹ thuật nuôi trâu, bò
      +   Kỹ thuật nuôi lợn
      +   Kỹ thuật nuôi thỏ
      +   Kỹ thuật nuôi gia súc khác
-   Kỹ thuật nuôi Thuỷ sản
      +   Cá rô phi
      +   Cá trắm
      +   Kỹ thuật nuôi ếch, ba ba
      +   Kỹ thuật nuôi lươn
-   Công nghệ Nông thôn
-   Khoa học Nông nghiệp nói chung
KỸ THUẬT NUÔI CÁC LOÀI GIA SÚC KHÁC
 
KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP: Công nghệ Nông thôn
Trên cây đậu nành ở giai đoạn tạo quản vào trưa nắng, những cây đậu nành tươi tốt xum xuê, lá thường héo rủ giống như bị bỏng nước sôi và sau đó cây rụng hết lá. Xin hỏi đó là bệnh gì và cách chữa trị như thế nào?
Đó là bệnh cháy nhũn lá do nấm Rhizoctonia solani gây ra. Bệnh thường gây hại ở những nơi cây sum xuê giáp tán nhau tạo điều kiện thuận lợi cho nấm bệnh phát triển dễ dàng hơn. Bệnh lây lan từ dưới lên trên. Các vết bệnh mới như bị phỏng nước sôi, bất dạng, sau đó vết bệnh khô có màu vàng nhạt. Gặp điều kiện ẩm độ cao các vết bệnh bị nhũn, thời tiết khô có nhiều nắng các lá bệnh khô và làm rụng hết các lá trên cây. Các lá rụng thường dính lại với nhau bằng những sợi tơ màu vàng, trên lá và thân đôi khi thấy có những hạch nhỏ màu vàng nhạt bám trên thân hoặc lá. Bệnh thường gây hại cho lá ít gây hại cho thân. Bệnh nặng làm trái lép hoặc không đậu quả.
Biện pháp phòng trị bệnh:
- Trồng đúng khỏang cách, không trồng quá dày.
- Không dùng rơm lúa bị bệnh đốm vằn để tủ liếp. Không lấy nước từ mương lục bình tưới cho ruộng đậu.
- Phun một trong các loại thuốc sau đây khi bệnh gây hại: Validacin 3L, Copper B 75 WP, Benlate, Anvil 5 SC, Bonanza 100 SL, Rovral 50 WP... liều lượng 10-20cc(g)/8lít phun 10 ngày/lần.
Nguồn: hoidap.vinhphucnet.vn
Hệ thống Cơ sở dữ liệu Khoa học và công nghệ
Bản quyền thuộc Sở Khoa học và Công nghệ Ninh Bình