Đăng nhập  
KHOA HỌC Y DƯỢC
HỎI ĐÁP VỀ PHÁP LUẬT
KHOA HỌC KỸ THUẬT
KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
-   Giống Nông nghiệp
-   Kỹ thuật trồng trọt
      +   Cây Hồ tiêu
      +   Cây Cà phê
      +   Cây Cao su
      +   Cây lúa
      +   Cây ngô
      +   Cây khoai
      +   Cây sắn
      +   Cây mía
      +   Cây ăn quả
      +   Các loài cây họ đậu
      +   Cây rau
      +   Cây thuốc
      +   Cây hoa, cây cảnh
-   Phòng ngừa dịch hại cho cây trồng
-   Kỹ thuật canh tác nông nghiệp
-   Kỹ thuật Chăn nuôi khác
-   Thế giới Động vật
-   Thực Vật
-   Kỹ thuật chăn nuôi Gia cầm
      +   Kỹ thuật nuôi gà
      +   Kỹ thuật nuôi vịt, ngan
      +   Kỹ thuật nuôi bồ câu
-   Kỹ thuật chăn nuôi Gia súc
      +   Kỹ thuật nuôi trâu, bò
      +   Kỹ thuật nuôi lợn
      +   Kỹ thuật nuôi thỏ
      +   Kỹ thuật nuôi gia súc khác
-   Kỹ thuật nuôi Thuỷ sản
      +   Cá rô phi
      +   Cá trắm
      +   Kỹ thuật nuôi ếch, ba ba
      +   Kỹ thuật nuôi lươn
-   Công nghệ Nông thôn
-   Khoa học Nông nghiệp nói chung
KỸ THUẬT NUÔI CÁC LOÀI GIA SÚC KHÁC
 
KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
Xin hỏi có cách nào để loại trừ nấm bệnh trên hạt đậu nành không? Làm cách nào để tỷ lệ độ nảy mầm của hạt đạt kết quả cao? Hạt giống đang trữ 9 tháng.

Giống mà đã trữ trong thời gian 9 tháng là quá lâu so với thời gian trữ giống của đậu nành (tối đa 3 tháng).

Chúng tôi xin hướng dẫn cho bạn các cách phòng trừ nấm bệnh trên hạt giống (khử hạt giống):

- Sử dụng nước sôi: 3 sôi + 2 lạnh (50-52 độ C) trong 15 phút.

- Sử dụng nước muối 5%: Ngâm trong 15 phút.

- Sử dụng các loại thuốc trừ nấm như: Zineb hoặc Mancozeb với liều lượng 100gr/10kg hạt trước khi thử độ nảy mầm.

Vì hạt giống đậu nành đã được trữ quá lâu, nên độ nảy mầm khác với sức nảy mầm:

- Độ nảy mầm: Chủ yếu phát triển rễ (chưa chắc phát triển tốt ngoài đồng ruộng).

- Sức nảy mầm: Chủ yếu phát triển thân lá, quyết định mật độ trên đồng ruộng.

Nguồn: hoidap.vinhphucnet.vn
Hệ thống Cơ sở dữ liệu Khoa học và công nghệ
Bản quyền thuộc Sở Khoa học và Công nghệ Ninh Bình