Đăng nhập  
KHOA HỌC Y DƯỢC
HỎI ĐÁP VỀ PHÁP LUẬT
KHOA HỌC KỸ THUẬT
KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
-   Giống Nông nghiệp
-   Kỹ thuật trồng trọt
      +   Cây Hồ tiêu
      +   Cây Cà phê
      +   Cây Cao su
      +   Cây lúa
      +   Cây ngô
      +   Cây khoai
      +   Cây sắn
      +   Cây mía
      +   Cây ăn quả
      +   Các loài cây họ đậu
      +   Cây rau
      +   Cây thuốc
      +   Cây hoa, cây cảnh
-   Phòng ngừa dịch hại cho cây trồng
-   Kỹ thuật canh tác nông nghiệp
-   Kỹ thuật Chăn nuôi khác
-   Thế giới Động vật
-   Thực Vật
-   Kỹ thuật chăn nuôi Gia cầm
      +   Kỹ thuật nuôi gà
      +   Kỹ thuật nuôi vịt, ngan
      +   Kỹ thuật nuôi bồ câu
-   Kỹ thuật chăn nuôi Gia súc
      +   Kỹ thuật nuôi trâu, bò
      +   Kỹ thuật nuôi lợn
      +   Kỹ thuật nuôi thỏ
      +   Kỹ thuật nuôi gia súc khác
-   Kỹ thuật nuôi Thuỷ sản
      +   Cá rô phi
      +   Cá trắm
      +   Kỹ thuật nuôi ếch, ba ba
      +   Kỹ thuật nuôi lươn
-   Công nghệ Nông thôn
-   Khoa học Nông nghiệp nói chung
KỸ THUẬT NUÔI CÁC LOÀI GIA SÚC KHÁC
 
KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP: Công nghệ Nông thôn
Vào những lúc mưa nhiều, cây gừng (củ đã khá lớn) bị héo, khi nhổ lên thấy củ bị thối và có mùi khó chịu. Xin hỏi đó là bệnh gì? Cách phòng trị bệnh thế nào?
Đó là bệnh thối củ gừng do vi khuẩn Erwinia carotovora gây ra, thường gây hại trong những ngày mưa dầm (kéo dài) đất thoát nước kém (đất sét nhiều) lên liếp thấp.
Bệnh rất khó phát hiện sớm, chỉ phát hiện được khi cây bị héo, lúc đó củ bị thối mềm. Bệnh rất khó trị vì bệnh gây hại ở phần cu trong đất. Bệnh gây hại chủ yếu ở phần củ ít gây hại đến thân gừng.
Cách phòng trị bệnh cho cây là:
- Lên liếp cao, thoát nước tốt cho gừng trong những ngày mưa kéo dài.
- Bón thêm phân hữu cơ (rơm rác hoai mục) để tăng độ tơi xốp và thoát nước tốt.
- Nhổ và tiêu hủy các bụi gừng bị bệnh rồi rắc vôi bột, Copper zinc 85 WP hoặc Coc 85 và trộn đều vào đất nơi bụi gừng vừa nhổ đi.
- Tưới vào gốc của những bụi gừng xung quanh bụi bị bệnh bằng một trong các loại thuốc sau Kasuran 50 WP, New Kasuran 16,6 WP, Kasumin 2L, Starner 20 WP.... với liều lượng 50-100 cc(g)/10 lít, tưới 7-10 ngày/lần.
Nguồn: hoidap.vinhphucnet.vn
Hệ thống Cơ sở dữ liệu Khoa học và công nghệ
Bản quyền thuộc Sở Khoa học và Công nghệ Ninh Bình