Đăng nhập  
KHOA HỌC Y DƯỢC
HỎI ĐÁP VỀ PHÁP LUẬT
KHOA HỌC KỸ THUẬT
KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
-   Giống Nông nghiệp
-   Kỹ thuật trồng trọt
      +   Cây Hồ tiêu
      +   Cây Cà phê
      +   Cây Cao su
      +   Cây lúa
      +   Cây ngô
      +   Cây khoai
      +   Cây sắn
      +   Cây mía
      +   Cây ăn quả
      +   Các loài cây họ đậu
      +   Cây rau
      +   Cây thuốc
      +   Cây hoa, cây cảnh
-   Phòng ngừa dịch hại cho cây trồng
-   Kỹ thuật canh tác nông nghiệp
-   Kỹ thuật Chăn nuôi khác
-   Thế giới Động vật
-   Thực Vật
-   Kỹ thuật chăn nuôi Gia cầm
      +   Kỹ thuật nuôi gà
      +   Kỹ thuật nuôi vịt, ngan
      +   Kỹ thuật nuôi bồ câu
-   Kỹ thuật chăn nuôi Gia súc
      +   Kỹ thuật nuôi trâu, bò
      +   Kỹ thuật nuôi lợn
      +   Kỹ thuật nuôi thỏ
      +   Kỹ thuật nuôi gia súc khác
-   Kỹ thuật nuôi Thuỷ sản
      +   Cá rô phi
      +   Cá trắm
      +   Kỹ thuật nuôi ếch, ba ba
      +   Kỹ thuật nuôi lươn
-   Công nghệ Nông thôn
-   Khoa học Nông nghiệp nói chung
KỸ THUẬT NUÔI CÁC LOÀI GIA SÚC KHÁC
 
KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP: Công nghệ Nông thôn
Trên cành thanh long có những đốm nâu hoặc xám. Xin cho biết đó là bệnh gì và cách phòng trừ?

Trên cành thanh long thường có 2 loại bệnh phổ biến là bệnh đốm nâu và bệnh đốm xám.

- Bệnh đốm nâu trên thân và cành tạo thành những đốm tròn như mắt cua, màu nâu. Vết bệnh rải rác hoặc tập trung tạo thành những vết dọc theo thân cành. Bệnh đốm nâu cành thanh long do nấm Gleosporium agaves gây ra.

- Bệnh đốm xám, còn gọi là bệnh nám cành, do nấm Sphaceloma sp. Trên thân cành có những đốm hoặc vết biến màu, trên đó mọc lên lớp nấm màu xám tro, nhám. Các bệnh trên có thể làm thân cành phát triển kém, hoa và trái non bị rụng.

Biện pháp phòng trừ hai bệnh trên bằng cách:

Chống úng và chống hạn cho cây, bón đủ phân và phun các thuốc như đối với bệnh thối ngọn ở câu trên.

Nguồn: hoidap.vinhphucnet.vn
Hệ thống Cơ sở dữ liệu Khoa học và công nghệ
Bản quyền thuộc Sở Khoa học và Công nghệ Ninh Bình