Đăng nhập  
KHOA HỌC Y DƯỢC
HỎI ĐÁP VỀ PHÁP LUẬT
KHOA HỌC KỸ THUẬT
KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
-   Giống Nông nghiệp
-   Kỹ thuật trồng trọt
      +   Cây Hồ tiêu
      +   Cây Cà phê
      +   Cây Cao su
      +   Cây lúa
      +   Cây ngô
      +   Cây khoai
      +   Cây sắn
      +   Cây mía
      +   Cây ăn quả
      +   Các loài cây họ đậu
      +   Cây rau
      +   Cây thuốc
      +   Cây hoa, cây cảnh
-   Phòng ngừa dịch hại cho cây trồng
-   Kỹ thuật canh tác nông nghiệp
-   Kỹ thuật Chăn nuôi khác
-   Thế giới Động vật
-   Thực Vật
-   Kỹ thuật chăn nuôi Gia cầm
      +   Kỹ thuật nuôi gà
      +   Kỹ thuật nuôi vịt, ngan
      +   Kỹ thuật nuôi bồ câu
-   Kỹ thuật chăn nuôi Gia súc
      +   Kỹ thuật nuôi trâu, bò
      +   Kỹ thuật nuôi lợn
      +   Kỹ thuật nuôi thỏ
      +   Kỹ thuật nuôi gia súc khác
-   Kỹ thuật nuôi Thuỷ sản
      +   Cá rô phi
      +   Cá trắm
      +   Kỹ thuật nuôi ếch, ba ba
      +   Kỹ thuật nuôi lươn
-   Công nghệ Nông thôn
-   Khoa học Nông nghiệp nói chung
KỸ THUẬT NUÔI CÁC LOÀI GIA SÚC KHÁC
 
KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP: Công nghệ Nông thôn
Cây vú sữa ra rất nhiều hoa, đậu cũng rất nhiều quả, nhưng khi đậu quả lớn bằng đầu ngón tay thì lại cứ bị cháy đen hết. Xin cho biết nguyên nhân tại sao và cách phòng trừ thế nào?
Đó là bệnh thối khô trái vú sữa do nấm Lasio diplodia theobromac. Nấm bệnh xâm nhập từ khi trái còn nhỏ. Vết bệnh lúc đầu chỉ là một đốm nhỏ màu đen. Gặp thời tiết ẩm, vết bệnh phát triển nhanh, lan khắp trái, làm trái bị khô đen và rụng. Tỉ lệ trái rụng trong một số trường hợp khá cao, có thể trên 20%.
Phòng trừ bằng bón đủ phân cho cây sinh trưởng tốt, nhất là khi có trái. Nhặt bỏ và tiêu hủy các trái rụng vì bệnh. Có thể hạn chế bằng phun các thuốc gốc đồng (Viben-C, Funguran), Bendazol, Carbenda, Dipomate, Manozeb...
Nguồn: hoidap.vinhphucnet.vn
Hệ thống Cơ sở dữ liệu Khoa học và công nghệ
Bản quyền thuộc Sở Khoa học và Công nghệ Ninh Bình