Đăng nhập  
KHOA HỌC Y DƯỢC
HỎI ĐÁP VỀ PHÁP LUẬT
KHOA HỌC KỸ THUẬT
KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
-   Giống Nông nghiệp
-   Kỹ thuật trồng trọt
      +   Cây Hồ tiêu
      +   Cây Cà phê
      +   Cây Cao su
      +   Cây lúa
      +   Cây ngô
      +   Cây khoai
      +   Cây sắn
      +   Cây mía
      +   Cây ăn quả
      +   Các loài cây họ đậu
      +   Cây rau
      +   Cây thuốc
      +   Cây hoa, cây cảnh
-   Phòng ngừa dịch hại cho cây trồng
-   Kỹ thuật canh tác nông nghiệp
-   Kỹ thuật Chăn nuôi khác
-   Thế giới Động vật
-   Thực Vật
-   Kỹ thuật chăn nuôi Gia cầm
      +   Kỹ thuật nuôi gà
      +   Kỹ thuật nuôi vịt, ngan
      +   Kỹ thuật nuôi bồ câu
-   Kỹ thuật chăn nuôi Gia súc
      +   Kỹ thuật nuôi trâu, bò
      +   Kỹ thuật nuôi lợn
      +   Kỹ thuật nuôi thỏ
      +   Kỹ thuật nuôi gia súc khác
-   Kỹ thuật nuôi Thuỷ sản
      +   Cá rô phi
      +   Cá trắm
      +   Kỹ thuật nuôi ếch, ba ba
      +   Kỹ thuật nuôi lươn
-   Công nghệ Nông thôn
-   Khoa học Nông nghiệp nói chung
KỸ THUẬT NUÔI CÁC LOÀI GIA SÚC KHÁC
 
KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
Xin cho biết biện pháp chữa trị dê nuôi bị lở môi?
Dê bị lở môi là hiện tượng của bệnh viêm miệng lở loét và loét môi truyền nhiễm.
* Triệu chứng:
- Bệnh viêm miệng lở loét: trong lớp niêm mạc miệng, má, lưỡi, họng của dê mọc các mụn nước làm cho môi sưng, đau và rất dễ chảy máu.
- Bệnh lở loét môi truyền nhiễm: ở môi và xung quanh lỗ mũi của dê, cừu mọc các mụn mủ, các mụn này ăn sâu vào lớp biểu bì.
* Chữa trị:
- Trường hợp bệnh nhẹ: rửa miệng và các vết loét bằng nước muối, rồi chấm Glixêrin iốt vào chỗ bị thương.
- Trường hợp bệnh nặng: con vật có thể sẽ bị biến chứng ở phổi và ruột. Trường hợp này phải tiêm Penixilin và Streptomixin. Cho dê uống nước ấm, ăn thức ăn mềm và bổ sung tinh bột (ngô, khoai, sắn…).
Nguồn: khuyennongvn.gov.vn
Hệ thống Cơ sở dữ liệu Khoa học và công nghệ
Bản quyền thuộc Sở Khoa học và Công nghệ Ninh Bình