Đăng nhập  
KHOA HỌC Y DƯỢC
HỎI ĐÁP VỀ PHÁP LUẬT
KHOA HỌC KỸ THUẬT
KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
-   Giống Nông nghiệp
-   Kỹ thuật trồng trọt
      +   Cây Hồ tiêu
      +   Cây Cà phê
      +   Cây Cao su
      +   Cây lúa
      +   Cây ngô
      +   Cây khoai
      +   Cây sắn
      +   Cây mía
      +   Cây ăn quả
      +   Các loài cây họ đậu
      +   Cây rau
      +   Cây thuốc
      +   Cây hoa, cây cảnh
-   Phòng ngừa dịch hại cho cây trồng
-   Kỹ thuật canh tác nông nghiệp
-   Kỹ thuật Chăn nuôi khác
-   Thế giới Động vật
-   Thực Vật
-   Kỹ thuật chăn nuôi Gia cầm
      +   Kỹ thuật nuôi gà
      +   Kỹ thuật nuôi vịt, ngan
      +   Kỹ thuật nuôi bồ câu
-   Kỹ thuật chăn nuôi Gia súc
      +   Kỹ thuật nuôi trâu, bò
      +   Kỹ thuật nuôi lợn
      +   Kỹ thuật nuôi thỏ
      +   Kỹ thuật nuôi gia súc khác
-   Kỹ thuật nuôi Thuỷ sản
      +   Cá rô phi
      +   Cá trắm
      +   Kỹ thuật nuôi ếch, ba ba
      +   Kỹ thuật nuôi lươn
-   Công nghệ Nông thôn
-   Khoa học Nông nghiệp nói chung
KỸ THUẬT NUÔI CÁC LOÀI GIA SÚC KHÁC
 
KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
Xin hỏi làm sao để có cây mạ tốt không có sâu bệnh?
Ở thời kỳ mạ, cây mạ có thể bị rất nhiều rất nhiều loại sâu bệnh tấn công, gây hại. Nếu chăm sóc mạ tốt, đúng kỹ thuật để có một dược mạ khoẻ, phát triển đồng đều… mà không chú ý phòng trừ sâu bệnh trong thời kỳ này thì cây mạ vẫn không thể có đầy đủ sức sống ban đầu.
Có nhiều loại sâu bệnh phá hại trong thời kỳ mạ.. Các loại sâu, bọ hại nhiều nhất trong thời kỳ mạ có: bọ rầy, sâu đục thân và các loại sâu ăn lá. Bệnh phổ biến nhiều nhất trong thời kỳ mạ là bệnh đạo ôn.
Ngoài ra các loại cỏ dại cũng là yếu tố cạnh tranh dinh dưỡng, ảnh hưởng đến sự sinh trưởng, phát triển của cây mạ.
Nguồn: Viện khoa học Nông nghiệp Việt Nam
Hệ thống Cơ sở dữ liệu Khoa học và công nghệ
Bản quyền thuộc Sở Khoa học và Công nghệ Ninh Bình