Đăng nhập  
KHOA HỌC Y DƯỢC
HỎI ĐÁP VỀ PHÁP LUẬT
KHOA HỌC KỸ THUẬT
KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
-   Giống Nông nghiệp
-   Kỹ thuật trồng trọt
      +   Cây Hồ tiêu
      +   Cây Cà phê
      +   Cây Cao su
      +   Cây lúa
      +   Cây ngô
      +   Cây khoai
      +   Cây sắn
      +   Cây mía
      +   Cây ăn quả
      +   Các loài cây họ đậu
      +   Cây rau
      +   Cây thuốc
      +   Cây hoa, cây cảnh
-   Phòng ngừa dịch hại cho cây trồng
-   Kỹ thuật canh tác nông nghiệp
-   Kỹ thuật Chăn nuôi khác
-   Thế giới Động vật
-   Thực Vật
-   Kỹ thuật chăn nuôi Gia cầm
      +   Kỹ thuật nuôi gà
      +   Kỹ thuật nuôi vịt, ngan
      +   Kỹ thuật nuôi bồ câu
-   Kỹ thuật chăn nuôi Gia súc
      +   Kỹ thuật nuôi trâu, bò
      +   Kỹ thuật nuôi lợn
      +   Kỹ thuật nuôi thỏ
      +   Kỹ thuật nuôi gia súc khác
-   Kỹ thuật nuôi Thuỷ sản
      +   Cá rô phi
      +   Cá trắm
      +   Kỹ thuật nuôi ếch, ba ba
      +   Kỹ thuật nuôi lươn
-   Công nghệ Nông thôn
-   Khoa học Nông nghiệp nói chung
KỸ THUẬT NUÔI CÁC LOÀI GIA SÚC KHÁC
 
KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
Xin cho biết các thời điểm, căn cứ để phát hiện phòng trừ sâu, bệnh và chuột?

1. Sâu cuốn lá nhỏ: Theo dõi ruộng trũng hẩu ven làng làm căn cứ.

2. Rầy nâu: Theo dõi giống nhiễm ở ruộng năm trước bị rầy khi lúa bắt đầu ngậm sữa, khi rầy non tuổi 2- 3 (màu trắng hơi nâu).

3. Rầy lưng trắng: Đầu vụ khô hạn, giống lúa lai, ruộng lúa lá vàng.

4. Sâu đục thân 2 chấm: Bướm vào đèn rộ trùng với lúa thấp tho trỗ với các ruộng trỗ muộn, ven hồ đầm.

5. Bệnh đạo ôn: Thời tiết âm u, ấm và ẩm, giống nhiễm bệnh.

6. Bệnh khô vằn, thối bẹ lá đòng: nước không đều, cấy dày, lúa quá tốt, giống lá xoè.

7. Bệnh bạc lá: Cấy quá dày, dùng nhiều đạm, ít phân chuồng.

8. Bệnh lúa vàng lùn, lùn xoắn lá: Có rầy nâu, cây lúa bị bệnh.

9. Chuột hại: Phải tổ chức cộng đồng, từ tháng 11- 2 và tháng 7- 8 hàng năm.

Nguồn: Viện khoa học Nông nghiệp Việt Nam
Hệ thống Cơ sở dữ liệu Khoa học và công nghệ
Bản quyền thuộc Sở Khoa học và Công nghệ Ninh Bình